Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Mâu thuẫn về quyền lợi giữa các nước đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ nhất lại tiếp tục nảy sinh (đế quốc Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản mất hết thuộc địa, từ đó “bất mãn” dẫn đến âm mưu dùng vũ lực để chia lại thế giới).
- Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) đã dẫn đến sự ra đời và lên cầm quyền của chủ nghĩa phát xít ở Đức,I-ta-li-a và Nhật Bản, đẩy nhân loại đứng trước một cuộc chiến tranh thế giới mới.
- Chính sách thỏa hiệp, “dung dưỡng” của các nước phương Tây (Anh, Pháp) đã tạo điều kiện cho bọn phát xít phát động chiến tranh.
- Các nước đế quốc hình thành hai khối đối lập nhau:
+ Anh, Pháp, Mỹ thi hành chính sách thỏa hiệp nhượng bộ nhằm đẩy khối phát xít tấn công Liên Xô, đủnh cao của chính sách này là Hiệp ước Muy-ních, “bán đứng” Tiệp Khắc cho Đức. Tuy vậy, thấy chưa đủ sức tấn công Liên Xô, Hít-le tấn công các nước châu Âu trước.
+ Ngày 1/9/1939, phát xít Đức tấn công Ba Lan, Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Thời kì hoàng kim nhất của nền kinh tế Mỹ vào khoảng thời gian nào?
Câu 2:
Chiến tranh thế giới thứ nhất đã tác động như thế nào đối với kinh tế Nhật Bản?
Câu 3:
Chiến thắng nào của Đồng minh tạo nên bước ngoặt làm xoay chuyển tình thế chiến tranh thế giới thứ hai?
Câu 4:
Sự khủng hoảng về chính trị củ các nước tư bản chủ nghĩa trong những năm 1918 – 1923 biểu hiện như thế nào?
Câu 5:
Trước khi chịu tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, Nhật Bản đã rơi vào khủng hoảng gì?
Câu 6:
Giai cấp tầng lớp nào đã hướng cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ở nhiều nước Đông Nam Á theo con đường dân chủ tư sản?
Câu 7:
Tại sao cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) là cuộc khủng hoảng kinh tế lớn nhất, kéo dài nhất, gây thiệt hại nặng nề nhất?
về câu hỏi!