Câu hỏi:
02/07/2020 467Một vật đang nằm trên mặt phẳng nằm ngang, dưới tác dụng của một lực 20 N theo phương nằm ngang thì vật chuyển động với gia tốc 0,2 m/. Bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang.
a) Tính khối lượng của vật.
b) Tính quãng đường vật đi được khi vật đạt vận tốc 18 m/s.
c) Nếu hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,005. Tính gia tốc của vật khi tác dụng lực ở trên lên vật, lấy g = 10 m/.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
a) Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật (0,25 điểm)
Các lực tác dụng lên vật như hình vẽ:
Theo định luật II Niu tơn: (0,25 điểm)
⇒ F = m.a
b) ta có công thức = 2.a.S (0,25 điểm)
c) Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật
Các lực tác dụng lên vật như hình vẽ: (0,25 điểm)
Theo định luật II Niu tơn: (0,25 điểm)
⇒ F - Fms = m.a1 ↔ F - μ.m.g = m.a1
(0,25 điểm)
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một canô chạy thẳng xuôi dòng từ bến A đến bến B cách nhau 36km mất một khoảng thời gian là 1 giờ 30 phút. Vận tốc của nước đối với bờ sông là 6 km/h.
a) Tính vận tốc của ca nô đối với nước.
b) Tính khoảng thời gian để canô chạy ngược dòng chảy từ bến B trở về bến A.
Câu 2:
Lúc 7 giờ một ôtô bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,1 m/ trên đường thẳng nằm ngang từ điểm A đến B cách A 200 km.
a) Viết phương trình chuyển động của ôtô.
b) Tính vận tốc và quãng đường ô tô đi được sau khi khởi hành được 5 phút.
c) Tính thời gian ô tô đi từ A đến B.
Câu 3:
Sự rơi tự do là gì? Nêu các đặc điểm và công thức của sự rơi tự do.
Câu 4:
Phát biểu và viết biểu thức định luật vạn vật hấp dẫn, giải thích các đại lượng trong biểu thức.
Câu 5:
Nêu điều kiện cân bằng của vật chịu tác dụng của ba lực không song song. Viết biểu thức.
về câu hỏi!