Câu hỏi:
13/07/2024 1,003Người ta dùng bếp dầu hoả để đun sôi 2 lít nưóc từ đựng trong một ấm nhôm có khối lượng 0,5kg. Tính lượng dầu hoả cần thiết, biết chỉ có 30% nhiệt lượng do dầu toả ra làm nóng nước và ấm. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, của nhôm 880J/kg.K; Biết khi đốt cháy hoàn toàn 1kg dầu hoả ta thu được nhiệt lượng J.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Nhiệt lượng cần thiết để đun nóng nước:
= 672000J
Nhiệt lượng cần để đun nóng ấm: = 35200J.
Nhiệt lượng do dầu toả ra để đun nóng ấm và nước:
Q = = 707200J
Tổng nhiệt lượng do dầu toả ra: = 2357333J.
Mặt khác: = m.q nên m = 0,051 kg.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kgK. Để đun nóng 100g nước tăng lên 1°C, ta cần cung cấp nhiệt lượng bằng:
Câu 2:
Khi dùng củi khô để đun nước, phần nhiệt năng mà nước nhận được bao giờ cũng nhỏ hơn phần nhiệt năng do đốt cháy củi khô cung cấp. Điều này có chứng tỏ năng lượng không được bảo toàn không? Vì sao?
Câu 3:
Pha 100g nước ở vào 200g nước ở . Nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp nước là:
Câu 4:
Đổ một chất lỏng có khối lượng m1 , nhiệt dung riêng c1 và nhiệt độ t1 vào một chất lỏng có khối lượng m2 = 2m1, nhiệt dung riêng c1 = 1/2c2 và nhiệt độ t1 > t2. Nếu bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa hai chất lỏng và môi trường (cốc đựng, không khí...) thì khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ t của hai chất lỏng trên có giá trị là
Câu 7:
Một vật được ném lên cao theo phương thẳng đứng. Khi nào vật vừa có động năng, vừa có thế năng?
Trắc nghiệm Vật lí 8 Bài 10 (có đáp án): Lực đẩy Ác-si-mét
Trắc nghiệm vật lí 8 Bài 8 (có đáp án): Áp suất chất lỏng, Bình thông nhau
Trắc nghiệm Vật Lí 8 Bài 10: (có đáp án) Lực đẩy Ác- si- mét (phần 2)
Cách giải bài tập về Máy nén thủy lực cực hay
Trắc nghiệm Vật lí 8 Bài 1 (có đáp án): Chuyển động cơ học
Trắc nghiệm Vật lí 8 Bài 7 (có đáp án): Áp suất
Đề thi Học kì 1 Vật Lí lớp 8 cực hay, có đáp án (Đề 1)
Trắc nghiệm Vật Lí 8 Bài 8: (có đáp án) Áp suất chất lỏng- Bình thông nhau (phần 2)
về câu hỏi!