Câu hỏi:
09/07/2020 612Nhận xét về sự giống nhau của 4 bài ca dao “Những câu hát châm biếm”.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Cả bốn bài đều có nội dung và nghệ thuật châm biếm.
- Nội dung châm biếm của bốn bài ca dao là phơi bày các sự việc mâu thuẫn, phê phán những thói hư, tật xấu của các hạng người khác nhau cùng những sự việc đáng cười trong xã hội: loại người lười biếng, ham chơi, thích hưởng thụ; thói mê tín, dị đoan và những kẻ lợi dụng lòng tin của con người để trục lợi bất chính; những hủ tục lạc hậu khiến người nông dân khổ cực; thói sĩ diện, thích khoe mẽ của con người...
- Nghệ thuật trào lộng dân gian được thể hiện đặc sắc qua các hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng, biện pháp nói ngược và phóng đại...
⇒ Vừa tạo nên tiếng cười châm biếm, vừa là sự phê phán nghiêm khắc những thói hư, tật xấu cũng như những sự việc đầy mâu thuẫn, đáng cười trong xã hội đương thời. Điều đó cũng đồng nghĩa với mong muốn những điều đó sẽ được thay đổi trong tương lai.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Em có nhận xét gì về nghệ thuật châm biến của bài ca dao số 4 “Những câu hát châm biếm”?
Câu 2:
Bài ca dao số 2 “Những câu hát châm biếm” nhại lại lời của ai nói với ai? Bài ca này phê phán hiện tượng nào trong xã hội?
Câu 3:
“Những câu hát châm biếm” có điểm gì giống với truyện cười dân gian?
Câu 4:
Bài ca dao số 1 “Những câu hát châm biếm” giới thiệu về “chú tôi” như thế nào? Bài này châm biếm hạng người nào trong xã hội?
Câu 5:
Việc chọn các con vật để miêu tả, “đóng vai” trong bài ca dao số 3 “Những câu hát châm biếm” lí thú ở điểm nào? Bài ca dao này phê phán, châm biếm cái gì?
về câu hỏi!