Câu hỏi:
09/07/2020 784Trong câu 1 bài “Sông núi nước Nam”, tại sao tác giả không sử dụng “Nam nhân cư” (người Nam ở) mà lại dùng “Nam đế cư” (vua Nam ở)?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Tác giả khẳng định nước Nam là của người Nam. Đó là điều đã được ghi tại “thiên thư” (sách trời).
- Tác giả viện đến thiên thư vì ngày xưa người ta vẫn còn coi trời là đấng tối cao
- Người Trung Quốc cổ đại tự coi mình là trung tâm của vũ trụ nên vua của họ được gọi là “đế”, các nước chư hầu nhỏ hơn bị họ coi là “vương” (vua của những vùng đất nhỏ). Trong bài thơ này, tác giả đã cố ý dùng từ “Nam đế” (vua nước Nam) để hàm ý sánh ngang với “đế” của nước Trung Hoa rộng lớn.
- Như vậy, tác giả nói "Nam đế cư" để hàm ý rằng nước ta có chủ quyền lãnh thổ, là một quốc gia độc lập.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 3:
Vì sao “Sông núi nước Nam” được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên ở nước ta?
Câu 4:
Hãy giải thích vì sao bài thơ “Nam quốc sơn hà” từng được gọi là “bài thơ thần”.
về câu hỏi!