Câu hỏi:
10/07/2020 592Qua bài thơ “Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra” em có suy nghĩ gì khi tác giả là một ông vua chứ không phải là một người dân quê? Từ đó, em có thể nhận xét gì thêm về thời nhà Trần trong lịch sử nước ta?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Nơi sinh sống của vua thường ở những nơi kinh thành xa hoa lộng lẫy, khác xa hoàn toàn với cảnh đồng quê thôn dã. Vị vua Trần Nhân Tông dù là một người có địa vị tối cao nhưng luôn gắn bó máu thịt với làng quê, luôn quan tâm và gần gũi với người dân ở thôn quê.
- Qua đó chúng ta thấy tác giả Trần Nhân Tông là một vị vua có tâm hồn gắn bó máu thịt với miền quê thôn dã, gần gũi với đời sống sinh hoạt của người dân, đây là điều mà không phải bất cứ ông vua nào cũng làm được.
- Chính vì gần với nhân dân, hiểu và cảm thông với cuộc sống của họ, được nhân dân trên dưới một lòng ủng hộ mà nhà Trần đã tạo ra sức mạnh quật cường chiến thắng quân Mông – Nguyên.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cụm từ “nửa như có, nửa như không” (bán vô bán hữu) có nghĩa là gì? Hãy hình dung quang cảnh được gợi lên ở câu thơ thứ hai của bài thơ “Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra”.
Câu 2:
Trong bài thơ “Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra”, cảnh vật được miêu tả vào thời điểm nào trong ngày và gồm những chi tiết nào?
Câu 3:
Qua các nội dung được miêu tả trong bài thơ “Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra”, em có những cảm nhận gì trước cảnh tượng buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường và về tâm trạng của tác giả trước cảnh tượng đó?
Câu 4:
Bài thơ “Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra” thuộc thể thơ gì?
Câu 5:
Nêu cảm nhận về bức tranh thiên nhiên trong bài thơ “Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra”.
Câu 6:
Nội dung và nghệ thuật bài thơ “Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra”.
về câu hỏi!