Câu hỏi:
13/07/2024 863Những cảm giác ấn tượng nào của tác giả đã tạo nên tính biểu cảm của đoạn văn mở đầu “Một thứ quà của lúa non: Cốm”?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Những yếu tố tạo nên tính biểu cảm của đoạn văn:
- Bằng sự quan sát và cảm nhận tinh tế, tác giả đả cảm nhận hương thơm thanh khiết của cánh đồng lúa, của lá sen và lúa non.
- Hình ảnh tinh tế đầy sức gợi: hồ sen, bông lúa, giọt sữa lúa và hương thơm ngào ngạt: hương sen, hương lúa, hương sữa.
- Liên tưởng rất đẹp, rất thơ với một tấm lòng trân trọng: “Trong vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất vị ngàn hoa cỏ…”.
- Giọng văn nhẹ nhàng, nhiều từ ngữ miêu tả gợi cảm: thanh nhã, tinh khiết, thơm mát, trắng thơm với những câu văn giàu nhạc điệu.
⇒ Tất cả những nghệ thuật đó đã giúp cho đoạn văn đầu tiên hiện lên êm ái và tràn đầy chất thơ.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Để nói về đối tượng Cốm tác giả đã sử dụng những phương thức biểu đạt nào trong văn bản “Một thứ quà của lúa non: Cốm” ? Phương thức nào là chủ yếu?
Câu 2:
Theo em, văn bản “Một thứ quà của lúa non: Cốm” muốn gửi đến người đọc những thông điệp gì ?
Câu 3:
Điều gì làm nên sức hấp dẫn của cốm Vòng theo tác giả trong “Một thứ quà của lúa non: Cốm”?
Câu 4:
Văn bản “Một thứ quà của lúa non: Cốm” được sáng tác theo thể loại nào?
Câu 5:
Văn bản “Một thứ quà của lúa non: Cốm” có những nét đặc sắc gì về nghệ thuật? (phương thức biểu đạt, giọng điệu, hình ảnh, ngôn ngữ...)
Câu 6:
Sự tinh tế và thái độ trân trọng của tác giả đối với việc thưởng thức một món quà bình dị đã được thể hiện như thế nào trong văn bản “Một thứ quà của lúa non: Cốm”?
về câu hỏi!