Câu hỏi:
13/07/2024 431Trong cảnh Va-ren đến Hà Nội để gặp Phan Bội Châu, số lượng lời văn dành cho việc khắc hoạ tính cách của từng nhân vật như thế nào? Điều đó thể hiện dụng ý nghệ thuật gì của tác giả khi khắc hoạ tính cách của từng nhận vật?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Trong đoạn văn có hai nhân vật: Va-ren và Phan Bội Châu, được xây dựng theo quan hệ tương phản, đối lập nhau: Va-ren là một viên toàn quyền, còn Phan Bội Châu là một người tù. Một bên là kẻ bất lương nhưng thống trị, bên kia là người cách mạng vĩ đại nhưng đã thất thế.
Tác giả dành một số lượng từ ngữ lớn, hình thức ngôn ngữ trần thuật để khắc hoạ tính cách Va-ren. Còn với Phan Bội Châu, tác giả dùng sự im lặng làm phương thức đối lập. Đây là một cách viết vừa tả vừa gợi, rất thâm thuý, sinh động và lí thú.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong truyện “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu”, thái độ của tác giả đối với Phan Bội Châu như thế nào? Căn cứ vào đâu đế biết được điều đó?
Câu 2:
Qua sự im lặng của Phan Bội Châu và lời bình của tác giả, nhận xét về khí phách, tư thế của Phạn Bội Châu trước Va-ren trong “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu”.
Câu 3:
Theo em, “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu” là một tác phẩm ghi chép sự thật hay là tưởng tượng hư cấu? Căn cứ vào đâu để kết luận.
Câu 4:
Trình bày hoàn cảnh sáng tác của truyện ngắn “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu”.
Câu 5:
Em hãy nêu nhận xét về tính cách của hai nhân vật Va-ren và Phan Bội Châu trong truyện ngắn “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu”.
Câu 6:
Giá trị của lời tái bút của truyện “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu” là gì? Có điều gì thú vị trong sự phối hợp giữa lời kết với lời tái bút?
về câu hỏi!