Câu hỏi:
13/07/2024 394Giải thích ý nghĩa nhan đề truyện “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu”
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
• “Những trò lố” có thể hiểu là những việc làm lố lăng, lố bịch, thừa thãi, vô tác dụng và được phơi bày ra trước mắt mọi người. Trong tác phẩm, Hồ Chí Minh không thể hiện những nhận xét chủ quan mà thông qua việc miêu tả cách nói năng của Varen đã nói lên chính con người hắn, tự hắn phơi bày về bản chất con người mình. •
Cụm từ "những trò lố" xuất phát từ mục đích muốn trực tiếp vạch trần những hành động lố lăng, bản chất xấu xa, thái độ đáng khinh bỉ, ngôn ngữ '' thuyết hàng'' lố bịch của Va - ren. Rồi qua việc Va-ren khuyên cụ Phan Bội Châu ra hàng, cuộc nói chuyện gần như độc thoại bởi cụ Phan Bội Châu chỉ trả lời bằng cái im lặng dửng dưng, cái cười mỉm một cách kín đáo. Đó chính là cái lố bịch của câu chuyện.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong truyện “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu”, thái độ của tác giả đối với Phan Bội Châu như thế nào? Căn cứ vào đâu đế biết được điều đó?
Câu 2:
Qua sự im lặng của Phan Bội Châu và lời bình của tác giả, nhận xét về khí phách, tư thế của Phạn Bội Châu trước Va-ren trong “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu”.
Câu 3:
Theo em, “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu” là một tác phẩm ghi chép sự thật hay là tưởng tượng hư cấu? Căn cứ vào đâu để kết luận.
Câu 4:
Trình bày hoàn cảnh sáng tác của truyện ngắn “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu”.
Câu 5:
Trong cảnh Va-ren đến Hà Nội để gặp Phan Bội Châu, số lượng lời văn dành cho việc khắc hoạ tính cách của từng nhân vật như thế nào? Điều đó thể hiện dụng ý nghệ thuật gì của tác giả khi khắc hoạ tính cách của từng nhận vật?
Câu 6:
Em hãy nêu nhận xét về tính cách của hai nhân vật Va-ren và Phan Bội Châu trong truyện ngắn “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu”.
Câu 7:
Giá trị của lời tái bút của truyện “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu” là gì? Có điều gì thú vị trong sự phối hợp giữa lời kết với lời tái bút?
về câu hỏi!