Câu hỏi:
22/07/2020 1,742Ba cốc thuỷ tinh giống nhau, ban đầu cốc A đựng nước đá, cốc B đựng nước nguội (ở nhiệt độ phòng), cốc C đựng nước nóng. Đổ hết nước và rót nước sôi vào cả ba cốc. Cốc nào dễ vỡ nhất?
Hot: Đề thi cuối kì 2 Toán, Văn, Anh.... file word có đáp án chi tiết lớp 1-12 form 2025 (chỉ từ 100k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án A
Ba cốc thuỷ tinh giống nhau, ban đầu cốc A đựng nước đá, cốc B đựng nước nguội (ở nhiệt độ phòng), cốc C đựng nước nóng.
Đổ hết nước và rót nước sôi vào cả ba cốc, khi đó cốc A dễ vỡ nhất
Vì: Ban đầu nhiệt độ ở cốc A thấp nhất (cốc thủy tinh đang ở trạng thái co lại) khi đổ nước đá ra và rót nước nóng vào thì nhiệt độ ở cốc A tăng lên (sẽ nở ra) thay đổi quá nhanh ⇒ nên dễ vỡ nhất
Đã bán 133
Đã bán 102
Đã bán 361
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Các ống dẫn dầu, dẫn hơi ga, hơi nóng... thỉnh thoảng người ta bố trí vài đoạn cong có tác dụng:
Câu 3:
Một băng kép làm từ hai kim loại sắt và đồng, sau khi nung nóng một thời gian nó sẽ cong về phía:
Câu 4:
Vật nào dưới đây có nguyên tắc hoạt động không dựa trên sự nở vì nhiệt?
Câu 5:
Tại sao gạch lát ở vỉa hè có khoảng cách giữa các viên gạch lớn hơn so với các viên gạch được lát trong nhà?
Câu 6:
Băng kép đang thẳng. Nếu làm cho lạnh đi thì nó bị cong về phía thanh thép hay thanh đồng? Tại sao?
Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 15 (có đáp án): Đòn bẩy
Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 6 (có đáp án): Lực, Hai lực cân bằng
Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 11 (có đáp án): Khối lượng riêng, Trọng lượng riêng
Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 20 (có đáp án): Sự nở vì nhiệt của chất khí
Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 9 (có đáp án): Lực đàn hồi
Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 8 (có đáp án): Trọng lực, Đơn vị lực
Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 18 (có đáp án): Sự nở vì nhiệt của chất rắn
trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 21 (có đáp án): Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận