Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đọc hai đoạn kết bài đã cho, em thấy:
- Cả hai đoạn đều có thể sử dụng để kết bài cho hai bài văn.
- Vì cả hai đều kết bài theo kiểu mở rộng.
+ Kết bài thứ nhất bộc lộ tình cảm của tác giả đốì với loài cây đã tả.
+ Kết bài thứ hai vừa nêu lợi ích của cây vừa thể hiện tình cảm của người viết đốì với cây đã tả. Viết đoạn kết bài theo kiểu mở rộng:
a) Tả cây hoa hướng dương: Với mình, hoa hướng dương luôn là biểu tượng đẹp của một khát vọng vươn tới ánh sáng chân lí và niềm tin của cuộc đời như chính tên gọi của loài hoa. Mình yêu hoa có lẽ từ chính ý nghĩa của tên gọi ấy: Hoa hướng dương.
b) Tả cây bàng: Rồi đây, đến ngày xa mái trường thân yêu, em sẽ mang theo nhiều kỉ niệm của thời thơ ấu bên gốc bàng thân thuộc giữa sân trường này như một hồi ức đẹp.
c) Tả bông cúc trắng: Bông cúc trắng không gợi nhớ mùa thu như cúc vàng, mùa xuân như hoa đào, vạn thọ. Nó là một loài hoa tứ quý luôn trang điểm cho đời thêm đẹp, thêm tươi. Có thể từ đặc điểm có tính riêng biệt này mà làm cho em yêu loài hoa này nhất.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Tả một cây có bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích
Câu 3:
Tìm câu kể "Ai là gì?" và nêu tác dụng của mỗi câu (dùng để giới thiệu hay nhận định) SGK TV4 tập 2 trang 78.
Câu 4:
Chọn từ thích hợp sau đây để điền vào chỗ trống: anh dũng, dũng cảm, dũng mãnh
- ... bênh vực lẽ phải.
- Khí thế...
- Hy sinh...
Câu 6:
Kể lại một câu chuyện nói về lòng dũng cảm mà em đã được nghe hoặc được đọc.
về câu hỏi!