Câu hỏi:
12/10/2019 1,115Hai con lắc lò xo giống hệt nhau đặt trên cùng mặt phẳng nằm ngang. Con lắc thứ nhất và con lắc thứ hai cùng pha với biên độ lần lượt là 3A và A.Chọn mốc thế năng của mỗi con lắc tại vị trí cân bằng của nó. Khi động năng của con lắc thứ nhất là 0,72J thì thế năng của con lắc thứ hai là 0,24J. Khi thế năng của con lắc thứ nhất là 0,09J thì động năng của con lắc thứ hai là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án B
Phương pháp: Sử dụng công thức tính cơ năng, thế năng và định luật bảo toàn cơ năng trong dao động của con lắc lò xo
Cách giải :
- Hai con lắc lò xo giống hệt nhau có biên độ lần lượt là 3A và A => W1 = 9W2
- Mà hai con lắc dao động cùng pha nên:
- Khi động năng của con lắc thứ nhất là : Wđ1 = 0,72J thì Wt2 = 0,24J → Wt1 = 9Wt2 = 2,16J
Cơ năng của con lắc thứ nhất W1 = Wđ1 + Wt1 = 0,72 + 2,16 = 2,88J
Cơ năng của con lắc thứ hai W2 = W1/9 = 0,32J
- Khi thế năng của con lắc thứ nhất là Wt1 = 0,09J → Wt2 = Wt1/9 = 0,01J
Động năng của con lắc thứ hai là Wđ2 = W2 – Wt2 = 0,32 – 0,01 = 0,31 J
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một học sinh dùng đồng hồ bấm giây để đo chu kỳ dao động điều hòa T của một vật bằng cách đo thời gian mỗi dao động. Ba l ần đo cho kết quả thời gian của mỗi dao động lần lượt là 2,00s; 2,05s; 2,00s; 2,05s; 2,05s. Thang chia nh ỏ nhất của đồng hồ là 0,01s. Lấ y sai số dụng cụ bằng thang chia nhỏ nhất của đồng hồ. Kết quả của phép đo chu kỳ được biểu di ễn bằng
Câu 2:
Một con lắc đơn gồm vật có khối lượng m, dây treo có chiều dài l = 2m, lấy g = π2. Con lắc dao động điều hòa dưới tác dụng của ngoại lực có biểu thức F = F0cos(ωt + π/2)( N). Nếu chu kỳ T của ngoại lực tăng từ 1s lên 3s thì biên độ dao động của vật sẽ:
Câu 3:
Lần lượt treo hai vật m1 và m2 vào một con lắc lò xo có độ cứng k = 40 N/m và kích thích dao động điều hòa. Trong cùng một khoảng thời gian nhất định m1 thực hiện 20 dao động và m2 thực hiện 10 dao động. Nếu cùng treo cả hai vật vào lò xo thì chu kỳ dao động của hệ là π/2s. Khối lượng m1 m2 lần lượt là
Câu 4:
Tại một phòng thí nghiệm học sinh A sử dụng con lắc đơn để đo gia tốc rơi tự do bằng phép đo gián tiếp. Cách viết kết quả đo chu kì và chi ều dài của con lắc đơn là T = 1,819 ± 0,002(s) và l = 0,800 ± 0,001(m). Cách viết kết quả đo nào sau đây là đúng?
Câu 5:
Một con lắc đơn có chiều dài dây treo l1 dao động với biên độ góc nhỏ và chu kì dao động T1 = 0,6s. Con lắc đơn có chiều dài l2có chu kì dao động cũng tại nơi đó T2 = 0,8 s. Chu kì của con lắc có chiều dài l = l1 + l2 là
Câu 6:
Một vật dao động điều hòa trên trục Ox, giới hạn bởi một đoạn thẳng có độ dài 20 cm, tần số 0,5Hz. Gia tốc của chuyển động tại thời điểm t = 1s là a (m/s2). Lấy π2 = 10, phương trình dao động của vật là
Câu 7:
Một con lắc lò xo nằm ngang dao động theo phương trình x=5cos(2πt-π/3)(cm) ( x tính bằng cm; t tính bằng s). Kể từ t=0, lực đàn hồi đổi chiều lần đầu tại thời điểm
56 câu Trắc nghiệm Vật lý 12 Cánh diều Chủ đề 2: Khí lý tưởng
91 câu Trắc nghiệm Vật lý 12 Cánh diều Chủ đề 1: Vật lý nhiệt
30 câu trắc nghiệm Dao động điều hòa cực hay, có đáp án (phần 1)
21 câu Trắc nghiệm Vật lý 12 KNTT Bài 1. Cấu trúc của chất. Sự chuyển thể có đáp án
21 câu Trắc nghiệm Vật lý 12 KNTT Bài 6. Nhiệt hoá hơi riêng có đáp án
21 câu Trắc nghiệm Vật lý 12 KNTT Bài 4. Nhiệt dung riêng có đáp án
21 câu Trắc nghiệm Vật lý 12 KNTT Bài 5. Nhiệt nóng chảy riêng có đáp án
11 Bài tập Áp suất khí theo mô hình động học phân tử (có lời giải)
về câu hỏi!