Câu hỏi:
14/10/2019 400Một sợi dây mảnh, nhẹ, không dãn, chiều dài 1 m được cắt làm hai phần làm hai con lắc đơn, dao động điều hòa cùng biên độ góc αm tại một nơi trên mặt đất. Ban đầu cả hai con lắc cùng qua vị trí cân bằng. Khi con lắc thứ nhất lên đến vị trí cao nhất đầu tiên thì con lắc thứ hai lệch góc so với phương thẳng đứng lần đầu tiên. Chiếu dài dây của con lắc thứ nhất gần với giá trị nào dưới đây
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án A
Phương pháp: Sử dụng vòng tròn lượng giác
Cách giải:
- Gọi l1, l2 là chiều dài hai đoạn dây của con lắc thứ nhất và con lắc thứ 2. Ta có: l1 + l2 = 1m (1)
- Khoảng thời gian con lắc thứ nhất đi từ VTCB tới li độ góc lần đầu tiên là:
- Khoảng thời gian con lắc thứ hai đi từ VTCB tới li độ góc lần đầu tiên là:
Theo bài ra ta có:
Từ (1) và (2)
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một con lắc đơn có chu kỳ dao động điều hòa là T. Khi giảm chiều dài con lắc 10 cm thì chu kỳ dao động của con lắc biến thiên 0,1 s. Chu kỳ dao động T ban đầu của con lắc là
Câu 2:
Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox, với gia tốc cực đại là 320 cm/s2. Khichất
điểm đi qua vị trí gia tốc có độ lớn 160 cm/s2 thì tốc độ của nó là 40 cm/s. Biên độ dao động của chất điểm là
Câu 3:
Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình x = 10cos. Khoảng thời
gian kể từ thời điểm ban đầu, chất điểm đi theo chiều dương qua vị trí có động năng bằng thế năng lần thứ 2017 là
Câu 4:
Tổng năng lượng của một vật dao động điều hòa E = 3.10-5J. Lực cực đại tác dụng lên vật bằng 1,5.10-3N. Chu kỳ dao động T = 2s và thời điểm ban đầu vật có li độ A/2 và chuyển động về VTCB. Phương trình dao động của vật là
Câu 5:
Một con lắc đơn dao động điều hòa. Dây treo có độ dài không đổi. Nếu đặt con lắc tại nơi có gia tốc rơi tự do là g0 thì chu kỳ dao động là 1s. Nếu đặt con lắc tại nơi có gia tốc rơi tự do là g thì chu kỳ dao động là
Câu 6:
Một chất điểm có khối lượng m = 300g đồng thời thực hiện hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Ở thời điểm t bất kì li độ của hai dao động thành phần luôn thõa mãn (x1, x2 tính bằng cm). Biết lực phục hồi cực đại tác dụng lên chất điểm trong quá trình dao động là
Câu 7:
Hai chất điểm P, Q cùng xuất phát từ gốc và bắt đầu dao động điều hòa cùng theo trục Ox với cùng biên độ nhưng chu kì lần lượt là 3 s và 6 s. Tỉ số độ lớn vận tốc của P và Q khi chúng gặp nhau là bao nhiêu?
về câu hỏi!