Câu hỏi:
28/08/2020 181Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí X khi cho dung dịch axit tác dụng với chất rắn (kim loại hoặc muối). Hình vẽ dưới minh họa phản ứng nào sau đây?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án C
Khí X thu được bằng cách úp ngược ống nghiệm => khí X nhẹ hơn không khí
1. loại NO2 nặng hơn không khí
2. loại CO2 nặng hơn không khí
3. Thỏa mãn vì H2 nhẹ hơn không khí
4. loại vì Cl2 nhẹ nặng hơn không khí
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Khi cho chất X vào dung dịch kiềm, lúc đầu thu được kết tủa màu trắng hơi xanh, sau đó chuyển dần sang nâu đỏ khi đưa ra ngoài không khí. Chất X là
Câu 3:
Hòa tan hoàn toàn hai chất rắn X, Y (có số mol bằng nhau) vào nước thu được dung dịch Z. Tiến hành các thí nghiệm sau:
+ TN1: Cho dung dịch KOH dư vào V ml dung dịch Z, thu được gam kết tủa.
+ TN2: Cho dung dịch dư vào V ml dung dịch Z, thu được gam kết tủa.
+ TN3: Cho dung dịch dư vào V ml dung dịch Z, thu được gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và < < . Hai chất X, Y lần lượt là
Câu 5:
Cho dung dịch NaOH vào dung dịch X, thu được kết tủa màu nâu đỏ. Chất X là
Câu 6:
Cho 4 dung dịch được kí hiệu ngẫu nhiên là X, Y, Z, T. Trộn lẫn một số cặp dung dịch với nhau, kết quả thí nghiệm được ghi lại ở bảng sau:
Các chất có trong dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
Câu 7:
Cho các phát biểu sau:
(a) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, thu được khí ở catot
(b) Dùng khí CO dư khử CuO nung nóng, thu được kim loại Cu
(c) Để hợp kim Fe- Ni ngoài không khí ẩm thì kim loại Ni bị ăn mòn điện hóa học
(d) Dùng dung dịch dư có thể tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag và Cu
(e) Cho Fe dư vào dung dịch sau phản ứng thu được dung dịch chứa hai muối
Số phát biểu đúng là
về câu hỏi!