Câu hỏi:
05/09/2020 294Cho 1 vi khuẩn( vi khuẩn này không chứa plasmid và ADN của nó được cấu tạo từ N15) vào môi trường nuôi chỉ có N14. Sau nhiều thế hệ sinh sản, người ta thu lấy toàn bộ các vi khuẩn, phá màng tế bào của chúng và tiến hành phân tích phóng xạ thu được 2 loại phân tử ADN trong đó loại ADN chỉ có N14 có số lượng nhiều gấp 15 lần loại phân tử N15. Phân tử ADN của vi khuẩn nói trên đã nhân đôi bao nhiêu lần?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án D
1 vi khuẩn được tạo từ N15 vào môi trường N14.
Sau n thế hệ sinh sản, tạo ra 2n tế bào con
Phá màng, lấy ADN phân tích.
Theo nguyên tắc bán bảo toàn: có 2 phân tử ADN, mỗi phân tử chứa 1 mạch ADN N15 của vi khuẩn ban đầu
Vậy số phân tử ADN N14 là 2n – 2
Theo bài ra, ta có: 2n – 2 = 15 x 2
Giải ra, ta được n = 5
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một phân tử ADN “mẹ” tự sao 3 lần liên tiếp thì số phân tử ADN được tạo ra là:
Câu 2:
Từ một phân tử ADN ban đầu được đánh dấu 15N trên cả hai mạch đơn, qua một số lần nhân đôi trong môi trường chỉ chứa 14N đã tạo nên tổng số 16 phân tử ADN. Trong các phân tử ADN được tạo ra, có bao nhiêu phân tử ADN chứa cả 14N và 15N?
Câu 3:
Một phân tử ADN “mẹ” tự nhân đôi k lần liên tiếp thì số ADN “con, cháu” có thể là:
Câu 4:
Một gen có 3000 nuclêôtit, có hiệu số nuclêôtit loại G với loại nuclêôtit khác chiếm 10% tổng số nuclêôtit của gen. Tính số liên kết hidro được hình thành khi gen nhân đôi 3 lần?
Câu 5:
Ở một sinh vật nhân thực, xét 6 phân tử ADN tự nhân đôi một số lần bằng nhau đã tổng hợp được 180 mạch pôlinuclêôtit mới lấy nguyên liệu hoàn toàn từ môi trường nội bào. Hỏi mỗi phân tử ADN ban đầu đã nhân đôi mấy lần?
Câu 7:
Hai gen I và II đều dài 3060 Å. Gen I có A = 20% và bằng 2/3 số G của gen II. Cả 2 gen đều nhân đôi một số lần, môi trường cung cấp tất cả 5400 Nu tự do loại X. Số lần nhân đôi của gen I và II là:
về câu hỏi!