Câu hỏi:
17/10/2019 1,380Dùng một proton có động năng 5,45 MeV bắn vào hạt nhân đang đứng yên.
Phản ứng tạo ra hạt nhân X và hạt α. Hạt α bay ra theo phương vuông góc với phương tới của hạt proton và có động năng 4,0 MeV. Khi tính động năng của các hạt, lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này bằng
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án C
Phương pháp:
Sử dụng định luật bảo toàn số khối và bảo toàn điện tích để viết phương trình phản ứng.
Sử dụng định luật bảo toàn động lượng trong phản ứng hạt nhân.
Công thức liên hê ̣giữa động lượng và động năng: p 2 = 2mK
Công thức tính năng lượng toả ra của phản ứng: ∆E = (mt – ms)c2 = Ks - Kt
(Kt, Ks lần lượt là tổng động năng của các hạt trước vàsau phản ứng)
Cáchgiải
+ PT phản ứng:
+ Theo định luật bảo toàn động lượng ta có:
ta biểu diễn bằng hình vẽ sau
Từ hình vẽ ta có:
Năng lượng tỏa ra của phản ứng :
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Dùng hạt α có động năng 5,00MeV bắn vào hạt nhân đứng yên gây ra phản ứng:
Phản ứng này thu năng lượng1,21 MeV
và không kèm theo bức xạ gamma.Lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của chúng.Khi hạt nhân X bay ra theo hướng lệch với hướng chuyển động của hạt α một góc lớn nhất thì động năng của hạ tX có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
Câu 2:
Dùng hạt α có động năng 5,50 MeV bắn vào hạt nhân đứng yên gây ra phản ứng: Phản ứng này thu năng lượng 2,64 MeV và không kèm theo bức xạ gamma. Lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của chúng.Khi hạt nhân X bay ra theo hướng lệch với hướng chuyển động của hạt α một góc lớn nhất thì động năng của hạt X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
Câu 3:
Pôlôni 84210 Polà chất phóng xạ α. Ban đầu có một mẫu nguyên chất. Khối lượngtrong mẫu ở các thời điểm t = t0, t = t0 + 2∆t và t = t0 + 3∆t (∆t > 0) có giá trị lần lượt là m0, 8 g và 1 g. Giá trị của m0 là
Câu 4:
Hạt nhân X phóng xạ β và biến đổi thành hạt nhân bền Y. Ban đầu (t =0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất.Tại các thời điểm t =t0 (năm) vàt = t0+24,6 (năm), tỉ số giữa số hạt nhân X còn lại trong mẫu và số hạt nhân Y đã sinh ra có giá trị lần lượt là và. Chu kì bán rã của chất X là
Câu 5:
Cho phản ứng phân hạch của Urani 235:
Biết khối lượng các hạt nhân:mU=234,99u; mMo=94,88u;mLa=138,87u;mn=1,0087u.Hỏi năng lượng tỏa ra khi 1 gam U phân hạch hế tsẽ tương đương với năng lượng sinh ra khi đốt cháy bao nhiêu kg xăng? Biết rằng mỗi kg xăng cháy hết tỏa năng lượng 46.10J.
Câu 6:
Chất phóng xạ pôlôni phát ra tia α và biến đổi thành chì . Gọi chu kì bán rã của pôlôni là T.Ban đầu (t =0) có một mẫu nguyên chất.Trong khoảng thời gian từ t = 0 đến t= 2T,có 63 mg trong mẫu bị phân rã.Lấy khối lượng nguyên tử tính theo đơn vị u bằng số khối của hạt nhân của nguyên tử đó. Trong khoảng thời gian từ t =2T đến t = 3T, lượng được tạo thành trong mẫu có khối lượng là
Câu 7:
Cho phản ứng hạt nhân .
Hạt Li đứng yên,nơtron có động năng2MeV. Hạt α và hạt nhân H bay ra theo các hướng hợp với hướng tới của nơtron những góc tương ứng bằng 150 và 300. Bỏ qua búc xạ gamma. Lấy tỉ số khối lượng các hạt bằng tỉ số giữa các số khối của chúng. Phản ứng thu hay tỏa bao nhiêu năng lượng?
56 câu Trắc nghiệm Vật lý 12 Cánh diều Chủ đề 2: Khí lý tưởng
91 câu Trắc nghiệm Vật lý 12 Cánh diều Chủ đề 1: Vật lý nhiệt
21 câu Trắc nghiệm Vật lý 12 KNTT Bài 1. Cấu trúc của chất. Sự chuyển thể có đáp án
21 câu Trắc nghiệm Vật lý 12 KNTT Bài 4. Nhiệt dung riêng có đáp án
21 câu Trắc nghiệm Vật lý 12 KNTT Bài 6. Nhiệt hoá hơi riêng có đáp án
21 câu Trắc nghiệm Vật lý 12 KNTT Bài 5. Nhiệt nóng chảy riêng có đáp án
62 câu Trắc nghiệm Vật lý 12 Cánh diều Chủ đề 3: Từ trường có đáp án
21 câu Trắc nghiệm Vật lý 12 KNTT Bài 3. Nhiệt độ. Thang nhiệt độ nhiệt kế có đáp án
về câu hỏi!