Câu hỏi:
12/07/2024 750Vẽ đường tròn tâm O bán kính R=3cm. Vẽ một đường kính AB. Vẽ tiếp một dây cung CD ( hai điểm C, D không trùng với các điểm A, B và ba điểm C, O, D không thẳng hàng ). Nếu lấy n điểm (phân biệt) trên đường tròn đó ta có được bao nhiêu cung
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Với hai điểm (phân biệt) trên một đường tròn ta có được 2 cung có mút là hai điểm đó. Với n điểm (phân biệt) cho trước trên một đường tròn, thì cứ lấy 2 trong số n điểm đó ta được 2 cung, vì vậy có tất cả n(n-1) cung trên đường tròn đó.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Vẽ đường tròn tâm O, đường kính AD. Vẽ đường tròn tâm A, bán kính AO cắt đường tròn tâm O ở B và F. Vẽ đường tròn tâm D, bán kính DO cắt đường tròn tâm O ở C và E (B và C thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ AD). Dùng compa so sánh các dây AB, BC, CD, DE, EF và FA.
Câu 2:
Cho 99 điểm trên mặt phẳng trong đó có 2 điểm A, B cách nhau 3 cm. Mỗi nhóm 3 điểm bất kì của các điểm đã cho bao giờ cũng chọn ra được 2 điểm có khoảng cách nhỏ hơn 1 cm. Vẽ đường tròn (A;1cm) và (B;1cm). Chứng tỏ rằng trong hai đường tròn đã cho có một đường tròn chứa ít nhất 50 điểm trong số các điểm đã cho
Câu 3:
Cho đoạn thẳng CD= 6 cm. Vẽ đường tròn (C; 3 cm), đường tròn này cắt CD tại E. Vẽ đưòng tròn (D; 4 cm), đường tròn này cắt CD tại F. Hai đường tròn tâm C và tâm D cắt nhau tại M và N.
a) Tính độ dài các đoạn thẳng CM, DN, CN và DM.
b) Chứng tỏ E là trung điểm của đoạn thẳng CD
c) Tính độ dài đoạn thẳng EF.
Câu 4:
Cho đoạn thẳng AB dài 5cm. vẽ đường tròn tâm A, bán kính 2cm. Gọi M là giao điểm của đường tròn (A;2cm) và AB. Tính MB
Câu 5:
Trên đường thẳng xy lấy một điểm O. Vẽ đường tròn (O;3cm) cắt Ox, Oy theo thứ tự tại A, B. Vẽ đường tròn (O;2cm) cắt Ox, Oy theo thứ tự tại C, D. Vẽ đường tròn (D;DB) cắt BO tại M và cắt đường tròn (O;2cm) tại N. Chứng tỏ rằng M là trung điểm của OD.
Câu 6:
Cho đoạn thẳng MN = 6 cm. Vẽ đường tròn (M; 5cm), đường tròn này cắt MN tại E. Vẽ đường tròn (N; 3 cm), đường tròn này cắt MN tại F. Hai đường tròn tâm M và tâm N cắt nhau tại P và Q. Tính độ dài các đoạn thẳng MP, NP, MQ và NQ.
Câu 7:
Trên đường thẳng xy lấy một điểm O. Vẽ đường tròn (O;3cm) cắt Ox, Oy theo thứ tự tại A, B. Vẽ đường tròn (O;2cm) cắt Ox, Oy theo thứ tự tại C, D. Vẽ đường tròn (D;DB) cắt BO tại M và cắt đường tròn (O;2cm) tại N. So sánh AC, BD.
Bài tập: Tập hợp. Phần tử của tập hợp chọn lọc, có đáp án
31 câu Trắc nghiệm Toán 6 KNTT Bài 1: Tập hợp có đáp án
Đề thi Toán lớp 6 Học kì 1 năm 2020 - 2021 cực hay, có đáp án (Đề 1)
Dạng 4: Một số bài tập nâng cao về lũy thừa
Xét tính chia hết của một tổng hoặc hiệu
Dạng 4. Quy tắc dấu ngoặc có đáp án
10 Bài tập Các bài toán thực tế về số nguyên âm (có lời giải)
Dạng 4. Thực hiện phép tính (tiếp theo) có đáp án
về câu hỏi!