Câu hỏi:
13/12/2020 587Trong bài ca dao số 4 tác giả đã sử dụng thủ pháp nghệ thuật gì và thủ pháp đó đã tạo được hiệu quả nghệ thuật như thế nào?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Các thủ pháp diễn tả tình thương nhớ trong bài ca dao và tác dụng:
- Ẩn dụ và hoán dụ
+ Chiếc khăn ẩn dụ cho việc gửi gắm nỗi lòng, tình cảm của cô gái tới chàng trai, chiếc khăn còn là hiện thân của cô gái
+ Đôi mắt: hoán dụ nỗi lòng thao thức vì thương nhớ.
- Phép điệp (lặp từ ngữ)
+ “Khăn thương nhớ ai”: được lặp nhiều lần, nhằm nhấn mạnh, tô đậm nỗi nhớ.
+ Nỗi nhớ có nhiều trạng thái, cung bậc khác nhau.
- Câu hỏi tu từ “khăn thương nhớ ai- khăn rơi xuống đất? / Đèn thương nhớ ai- Mà đèn chẳng tắt? / Mắt thương nhớ ai- Mà mắt không yên?”
Tình cảm, sự nhớ nhung, bồn chồn vì người yêu thể hiện trong mọi hoạt động, mọi khung cảnh.
- Những câu thơ ngắn gồm 4 tiếng: thôi thúc, diễn tả tâm trạng bồn chồn.
- Kết hợp với câu lục bát nhằm làm nổi bật sự mong ngóng, trông chờ tới khắc khoải của người con gái.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Cách mở đầu bài ca dao số 3 có gì khác với hai bài trên? Em hiểu từ “ai” trong câu “Ai làm chua xót lòng này, khế ơi” như thế nào?
Câu 3:
Qua bài ca dao số 5, hãy làm rõ vẻ đẹp độc đáo của hình ảnh nghệ thuật thường thấy trong ca dao: chiếc cầu- dải yếm.
Câu 4:
Qua bài ca dao số 6, hãy nêu ý hiểu về nghĩa biểu tượng và giá trị biểu cảm của hình ảnh muối- gừng
Câu 5:
Qua chùm ca dao đã học, em thấy những biện pháp nghệ thuật nào thường được dùng trong ca dao?
Câu 6:
Vì sao khi nói đến tình nghĩa của con người, ca dao lại dùng hình ảnh muối – gừng
về câu hỏi!