Câu hỏi:
13/12/2020 528Qua bài ca dao số 6, hãy nêu ý hiểu về nghĩa biểu tượng và giá trị biểu cảm của hình ảnh muối- gừng
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Cặp hình ảnh ẩn dụ quen thuộc trong ca dao truyền thống gừng cay- muối mặn.
+ Được xây dựng từ hình ảnh thực chỉ gia vị trong bữa ăn hằng ngày.
+ Hình ảnh nghệ thuật có tính sóng đôi, biểu trưng cho hương vị của tình người trong cuộc sống- tình nghĩa thủy chung gắn bó son sắt.
+ Bài ca dao nói về tình nghĩa thủy chung, hướng nhiều tới tình nghĩa vợ chồng son sắt, thủy chung.
– Ba năm, chín tháng: sự bền lâu, vĩnh cửu.
Ba vạn, sáu ngàn ngày là 100 năm: trọn kiếp, suốt đời, vĩnh hằng.
→ Bài ca dao là câu hát thủy chung, nghĩa tình hướng tới tình cảm vợ chồng mặn nồng, son sắt
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Cách mở đầu bài ca dao số 3 có gì khác với hai bài trên? Em hiểu từ “ai” trong câu “Ai làm chua xót lòng này, khế ơi” như thế nào?
Câu 3:
Qua bài ca dao số 5, hãy làm rõ vẻ đẹp độc đáo của hình ảnh nghệ thuật thường thấy trong ca dao: chiếc cầu- dải yếm.
Câu 4:
Trong bài ca dao số 4 tác giả đã sử dụng thủ pháp nghệ thuật gì và thủ pháp đó đã tạo được hiệu quả nghệ thuật như thế nào?
Câu 5:
Qua chùm ca dao đã học, em thấy những biện pháp nghệ thuật nào thường được dùng trong ca dao?
Câu 6:
Vì sao khi nói đến tình nghĩa của con người, ca dao lại dùng hình ảnh muối – gừng
về câu hỏi!