Câu hỏi:
12/07/2024 25,529Phần II: Tự luận
Tụ phẳng không khí có điện dung C = 2pF, được tích điện đến hiệu điện thế U = 600V
a. Tính điện tích Q của tụ
b. Ngắt tụ điện khỏi nguồn, đưa hai bản tụ ra xa để khoảng cách tăng gấp 2 lần. Tính điện dung , điện tích và hiệu điện thế lúc đó
c. Vẫn nối tụ với nguồn, đưa hai bản tụ xa để khoảng cách tăng gấp 2 lần. Tính và khi đó
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (600 trang - chỉ từ 140k).
Quảng cáo
Trả lời:
a. Ta có:
b. Vì
→ khi khoảng cách tăng 2 lần thì điện dung của tụ giảm 2 lần nên ta có:
+ Khi ngắt tụ ra khỏi nguồn thì điện tích không đổi nên:
+ Hiệu điện thế nối giữa hai bản tụ lúc này là:
c. Khi nối tụ vào nguồn thì hiệu điện thế không đổi nên
+ Khi khoảng cách giữa hai bản tụ tăng 2 lần thì điện dung của tụ giảm 2 lần nên t có:
+ Điện tích của tụ lúc này là:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một điện tích thử đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,8 V/m. Lực tác dụng lên điện tích đó là N. Độ lớn của điện tích đó là
Câu 2:
Hai điện tích điểm và được đặt tại hai điểm A, B cách nhau 21 cm trong không khí
a. Tìm điểm C mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp bằng 0. Tại đó có điện trường hay không?
b. Nếu đặt điện tích tại điểm vừa tìm được thì điện tích này có ở trạng thái cân bằng không? Tại sao?
Câu 3:
Hai điện tích điểm đứng yên trong không khí cách nhau một khoảng r tác dụng lên nhau một lực có độ lớn bằng F. Khi đưa chúng vào điện môi có hằng số điên môi ε = 3 và giảm khoảng cách giữa chúng còn r/3 thì độ lớn của lực tương tác giữa chúng là
Câu 4:
Phần I: Trắc nghiệm
Biểu thức nào dưới đây là biểu thức định nghĩa điện dung của tụ điện?
Câu 5:
Trong trường hợp nào dưới đây, ta không có một tụ điện? Giữa hai bản kim loại là một lớp
về câu hỏi!