Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Chương trình khác
Môn học
3342 lượt thi câu hỏi 45 phút
4395 lượt thi
Thi ngay
4933 lượt thi
3687 lượt thi
3427 lượt thi
2085 lượt thi
4218 lượt thi
2981 lượt thi
5057 lượt thi
4138 lượt thi
Câu 1:
Phần I: Trắc nghiệm
Biểu thức nào dưới đây là biểu thức định nghĩa điện dung của tụ điện?
A. Fq.
B. Ud.
C. AM∞q.
D. QU.
Gọi Q, C và U là điện tích, điện dung và hiệu điện thế giữa hai bản của một tụ điện. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. C tỉ lệ thuận với Q.
B. C tỉ lệ nghịch với U.
C. C phụ thuộc vào Q và U.
D. C không phụ thuộc vào Q và U.
Câu 2:
Trong trường hợp nào dưới đây, ta không có một tụ điện? Giữa hai bản kim loại là một lớp
A. mica.
B. nhựa pôliêtilen.
C. giấy tẩm dung dịch muối ăn.
D. giấy tẩm parafin.
Câu 3:
Chọn câu phát biểu đúng.
A. Điện dung của tụ điện phụ thuộc vào điện tích của nó.
B. Điện dung của tụ điện phụ thuộc hiệu điện thế giữa hai bản của nó.
C. Điện dung của tụ điện phụ thuộc cả vào điện tích lẫn hiệu điện thế giữa hai bản của tụ.
D. Điện dung của tụ điện không phụ thuộc điện tích và hiệu điện thế giữa hai bản của tụ.
Câu 4:
A. Điện dung của tụ điện tỉ lệ với điện tích của nó.
B. Điện tích của tụ điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai bản của nó.
C. Hiệu điện thế giữa hai bản tự điện tỉ lệ với điện dung của nó.
D. Điện dung của tụ điện tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai bản của nó.
Câu 5:
Hai tụ điện chứa cùng một lượng điện tích thì
A. Chúng phải có cùng điện dung.
B. Hiệu điện thế giữa hai bản của mỗi tụ điện phải bằng nhau.
C. Tụ điện nào có điện dung lớn hơn, sẽ có hiệu điện thế giữa hai bản lớn hơn.
D. Tụ điện nào có điện dung lớn hơn, sẽ có hiệu điện thế giữa hai bản nhỏ hơn.
Câu 6:
Trường hợp nào sau đây ta có một tụ điện?
A. Một quả cầu kim loại nhiễm điện, đặt xa các vật khác.
B. Một quả cầu thủy tinh nhiễm điện, đặt xa các vật khác.
C. Hai quả cầu kim loại, không nhiễm điện, đặt gần nhau trong không khí.
D. Hai quả cầu thủy tinh, không nhiễm điện, đặt gần nhau trong không khí.
Câu 7:
Một tụ điện phẳng không khí có điện dung 1000 pF và khoảng cách giữa hai bản là 2 mm. Tích điện cho tụ điện dưới hiệu điện thế 60 V. Điện tích của tụ điện và cường độ điện trường trong tụ điện lần lượt là
A. 60 nC và 60 kV/m.
B. 6 nC và 60 kV/m.
C. 60 nC và 30 kV/m.
D. 6 nC và 6 kV/m.
Câu 8:
Một tụ điện không khí có điện dung 40 pF và khoảng cách giữa hai bản là 2 cm. Tính điện tích tối đa có thể tích cho tụ, biết rằng khi cường độ điện trường trong không khí lên đến 3.106V/m thì không khí sẽ trở thành dẫn điện.
A. 1,2 μC.
B. 1,5 μC.
C. 1,8 μC.
D. 2,4 μC.
Câu 9:
Tích điện cho tụ điện C1, điện dung 20 μF dưới hiệu điện thế 300 V. Sao đó nối tụ điện C1 với tụ điện C2, có điện dung 10 μF chưa tích điện. Sau khi nối điện tích trên các tụ C1, C2 lần lượt là Q1 và Q2. Chọn phương án đúng.
A. Q2 + Q1 = 2mC.
B. Q2 + Q1 = 4mC.
C. Q2 + Q1 = 6mC.
D. Q2 + Q1 = 1,5mC.
Câu 10:
Q là một điện tích điểm âm đặt tại điểm O. M và N là hai điểm nằm trong điện trường của Q với OM = 10 cm và ON = 5cm. Chỉ ra bất đẳng thức đúng.
A. VM < VN < 0.
B. VN < VM < 0.
C. VM > VN.
D. VN > VM > 0.
Câu 11:
Một quả cầu tích điện -4.10-6 C. Trên quả cầu thừa hay thiếu bao nhiêu electron so với số proton để quả cầu trung hòa về điện?
A. Thừa 4.1012 electron.
B. Thiếu 4.1012 electron.
C. Thừa 25.1012 electron.
D. Thiếu 25.1013 electron.
Câu 12:
Đồ thị nào trên hình biểu diễn sự phụ thuộc của điện tích của một tụ điện vào hiệu điện thế giữa hai bản tụ của nó?
A. Đồ thị a.
B. Đồ thị b.
C. Đồ thị c.
D. Không có đồ thị nào.
Câu 13:
Trên vỏ một tụ điện có ghi 20 μF - 200 V. Nối hai bản tụ điện với một điệu điện thế 150 V. Tụ điện tích được điện tích là
A. 4.10-3 C.
B. 6.10-4 C.
C. 3.10-3 C.
D. 24.10-4 C.
Câu 14:
Hai hạt bụi trong không khí, mỗi hạt chứa 5.108 electron cách nhau 0,5 cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa hai hạt bằng
A. 1,44.10-5 N.
B. 5,76.10-6 N.
C. 23,04.10-7 N.
D. 5,76.10-7 N.
Câu 15:
Hai quả cầu nhỏ mang điện tích có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 23 cm trong chân không thì tác dụng lên nhau một lực 9.10-3 N. Xác định độ lớn điện tích của hai quả cầu đó.
A. 0,1 μC
B. 0,23 μC
C. 0,15 μC
D. 0,25 μC
Câu 16:
Thế năng của một positron tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm là -4.10-19 J. Điện thế tại điểm M là
A. 3,2 V.
B. -3 V.
C. 2 V.
D. -2,5 V.
Câu 17:
Khi một điện tích q = -2 C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì công của lực điện 7 J. Hiệu điện thế UMN bằng
A. 12 V.
B. -12 V.
C. 3 V.
D. – 3,5 V.
Câu 18:
Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 45 V. Công mà lực điện tác dụng lên một positron khi nó chuyển động từ điểm M đến điểm N là
A. -8.10-18 J.
B. +8.10-18 J.
C. -7,2.10-18 J.
D. +7,2.10-18 J.
Câu 19:
Ở sát mặt Trái Đất, véc tơ cường độ điện trường hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới và có độ lớn vào khoảng 150 V/m. Tính hiệu điện thế giữa một điểm ở độ cao 2,6 m và mặt đất.
A. 720 V.
B. 360 V.
C. 390 V.
D. 750 V.
Câu 20:
Lực tương tác giữa hai điện tích q1=q2=-7.10-9C khi đặt cách nhau 10 cm trong không khí là
A. 32,4.10-10 N.
B. 32,4.10-6 N.
C. 8,1.10-10 N.
D. 44,1.10-6 N.
Câu 21:
Lực hút tĩnh điện giữa hai điện tích là 9.10-6 N. Khi đưa chúng xa nhau thêm 2 cm thì lực hút là 4.10-6 N. Khoảng cách ban đầu giữa chúng là
A. 1 cm.
B. 2 cm.
C. 3 cm.
D. 4 cm.
Câu 22:
Hai điện tích điểm đứng yên trong không khí cách nhau một khoảng r tác dụng lên nhau một lực có độ lớn bằng F. Khi đưa chúng vào điện môi có hằng số điên môi ε = 3 và giảm khoảng cách giữa chúng còn r/3 thì độ lớn của lực tương tác giữa chúng là
A. 18F.
B. 3 F.
C. 6F.
D. 4,5F.
Câu 23:
Một điện tích thử đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,8 V/m. Lực tác dụng lên điện tích đó là 3,2.10-4 N. Độ lớn của điện tích đó là
A. 0,25 mC.
B. 1,50 mC.
C. 1,25 mC.
D. 0,4 mC.
Câu 24:
Phần II: Tự luận
Tụ phẳng không khí có điện dung C = 2pF, được tích điện đến hiệu điện thế U = 600V
a. Tính điện tích Q của tụ
b. Ngắt tụ điện khỏi nguồn, đưa hai bản tụ ra xa để khoảng cách tăng gấp 2 lần. Tính điện dung C1, điện tích Q1 và hiệu điện thế lúc đó
c. Vẫn nối tụ với nguồn, đưa hai bản tụ xa để khoảng cách tăng gấp 2 lần. Tính C2, Q2 và U2 khi đó
Câu 25:
Hai điện tích điểm q1=2.10-8C và q2=5.10-9C được đặt tại hai điểm A, B cách nhau 21 cm trong không khí
a. Tìm điểm C mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp bằng 0. Tại đó có điện trường hay không?
b. Nếu đặt điện tích q3 = -4.10-8 C tại điểm vừa tìm được thì điện tích này có ở trạng thái cân bằng không? Tại sao?
668 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com