Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
3324 lượt thi 14 câu hỏi 30 phút
8681 lượt thi
Thi ngay
4731 lượt thi
3414 lượt thi
5674 lượt thi
3794 lượt thi
3083 lượt thi
2806 lượt thi
2604 lượt thi
5636 lượt thi
Câu 1:
Dòng điện là:
A. Dòng dịch chuyển của điện tích
B. Dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích tự do
C. Dòng dịch chuyển của các điện tích tự do
D. Dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương và âm
Câu 2:
Quy ước chiều dòng điện là:
A. Chiều dịch chuyển của các electron
B. Chiều dịch chuyển của các ion
C. Chiều dịch chuyển của các ion âm
D. Chiều dịch chuyển của các điện tích dương
Câu 3:
Tác dụng đặc trưng nhất của dòng điện là:
A. Tác dụng nhiệt
B. Tác dụng hóa học
C. Tác dụng từ
D. Tác dụng cơ học
Câu 4:
Dấu hiệu tổng quát nhất để nhận biết dòng điện là:
A. Tác dụng hóa học.
B. Tác dụng từ.
C. Tác dụng nhiệt.
D. Tác dụng sinh lí.
Câu 5:
Chọn phát biểu đúng:
A. Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều không thay đổi
B. Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều thay đổi theo thời gian
C. Dòng điện là dòng chuyển dời của các điện tích
D. Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian
Câu 6:
Cường độ dòng điện được xác định bởi biểu thức nào sau đây?
A. Δq=IΔt
B. I=ΔtΔq
C. I=ΔqΔt
D. I=ΔqΔt
Câu 7:
Biểu thức nào sau đây là đúng:
A. I=q2t
B. I=qt
C. I=q2t
D. I=qt
Câu 8:
Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng:
A. Thực hiện công của các lực lạ bên trong nguồn điện
B. Sinh công trong mạch điện
C. Tạo ra điện tích dương trong mỗi giây
D. Dự trữ điện tích của nguồn điện
Câu 9:
Số electron chuyển qua tiết diện trong thời gian t là?
A. n=I.te.
B. n=It.
C. n=qet
D. n=Iet.
Câu 10:
Chọn phương án đúng.
A. Cường độ dòng điện đo bằng ampe kế
B. Để đo cường độ dòng điện phải mắc nối tiếp ampe kế với mạch
C. Dòng điện qua ampe kế đi vào chốt dương, đi ra chốt âm của ampe kế
D. Dòng điện qua ampe kế đi vào chốt âm, đi ra chốt dương của ampe kế
Câu 11:
Một nguồn điện có suất điện động là ξ, công của nguồn là A, q là độ lớn điện tích dịch chuyển qua nguồn. Mối liên hệ giữa chúng là:
A. A = q.ξ
B. q = A.ξ
C. ξ = q.A
D. A = q2.ξ
Câu 12:
Khi dòng điện chạy qua đoạn mạch ngoài nối giữa hai cực của nguồn điện thì các hạt mang điện chuyển động có hướng dưới tác dụng của lực:
A. Cu-lông
B. Hấp dẫn
C. Lực lạ
D. Điện trường
Câu 13:
Trong nguồn điện, lực lạ có tác dụng:
A. Làm dịch chuyển các điện tích dương từ cực dương của nguồn điện sang cực âm của nguồn điện.
B. Làm dịch chuyển các điện tích dương từ cực âm của nguồn điện sang cực dương của nguồn điện.
C. Làm dịch chuyển các điện tích dương theo chiều điện trường trong nguồn điện.
D. Làm dịch chuyển các điện tích âm ngược chiều điện trường trong nguồn điện.
Câu 14:
Đơn vị của cường độ dòng điện, suất điện động, điện lượng lần lượt là:
A. Vôn (V), ampe (A), ampe (A)
B. Ampe (A), vôn (V), cu-lông (C)
C. Niuton (N), fara (F), vôn (V)
D. Fara (F ), vôn/mét (V/m), jun (J)
2 Đánh giá
100%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com