Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Chương trình khác
Môn học
8166 lượt thi câu hỏi 25 phút
19278 lượt thi
Thi ngay
10841 lượt thi
7348 lượt thi
5047 lượt thi
4777 lượt thi
7586 lượt thi
4999 lượt thi
3546 lượt thi
3636 lượt thi
Câu 1:
Hai điện tích q1=q,q2=−3q đặt cách nhau một khoảng r. Nếu điện tích q1 tác dụng lực điện lên điện tích q2 có độ lớn là F thì lực tác dụng của điện tích q2 lên q1 có độ lớn là:
A. F
B. 3F
C. 1,5F
D. 6F
Hai điện tích q1=−q;q2=4q đặt cách nhau một khoảng r. Nếu điện tích q1 tác dụng lực điện lên điện tích q2 có độ lớn là F thì lực tác dụng của điện tích q2 lên q1 có độ lớn là:
B. 4F
C. 2F
D. 0,5F
Câu 2:
Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm đứng yên đặt cách nhau một khoảng 4cm là F. Nếu để chúng cách nhau 1cm thì lực tương tác giữa chúng là:
A. 4F
B. 0,25F
C. 16F
D. 0,0625F
Câu 3:
Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm đứng yên đặt cách nhau một khoảng 2cm là F. Nếu để chúng cách nhau 4cm thì lực tương tác giữa chúng là:
B. 0,025F
Câu 4:
Hai điện tích điểm đứng yên trong không khí cách nhau một khoảng r tác dụng lên nhau lực có độ lớn bằng F. Khi đưa chúng vào trong dầu hoả có hằng số điện môi ε=2 và giảm khoảng cách giữa chúng còn r3 thì độ lớn của lực tương tác giữa chúng là:
A. 18F
B. 1,5F
C. 6F
D. 4,5F
Câu 5:
Cho hai điện tích điểm đặt trong chân không. Khi khoảng cách giữa hai điện tích là r thì lực tương tác điện giữa chúng có độ lớn là F. Khi khoảng cách giữa hai điện tích là 3r thì lực tương tác điện giữa chúng có độ lớn là:
A. F9
B. F3
C. 3F
D. 9F
Câu 6:
Hai điện tích điểm đứng yên trong không khí cách nhau một khoảng r tác dụng lên nhau lực có độ lớn bằng F. Khi đưa chúng vào trong dầu hoả có hằng số điện môi ε=2 và tăng khoảng cách giữa chúng lên 2r thì độ lớn của lực tương tác giữa chúng là:
A. F8
B. 8F
C. F4
D. 4F
Câu 7:
Hai điện tích điểm q1=+3µC và q2=−3µC, đặt trong dấu (ε=2) cách nhau một khoảng r = 3cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó là:
A. Lực hút với độ lớn F = 45N
B. Lực đẩy với độ lớn F = 45N
C. Lực hút với độ lớn F = 90N
D. Lực đẩy với độ lớn F = 90N
Câu 8:
Khoảng cách giữa một proton và một electron trong một nguyên tử là 5.10−9cm. Coi proton và electron là các điện tích điểm, lấy e=1,6.10−19C. Lực tương tác điện giữa chúng là:
A. 9,216.10−10N
B. 9,216.10−11N
C. 9,216.10−9N
D. 9,216.10−8N
Câu 9:
Quả cầu A có điện tích −3,2.10−7C và đặt cách quả cầu B có điện tích 2,4.10−7C một khoảng 12cm. Lực tương tác giữa hai quả cầu khi đặt trong không khí là:
A. F = 48mN
B. F = 48N
C. F = 32mN
D. F = 32N
Câu 10:
Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10−7C và 4.10−7C, tương tác với nhau một lực 0,1N trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là:
A. r = 0,6cm.
B. r = 0,6m.
C. r = 6m.
D. r = 6cm.
Câu 11:
Hai quả cầu nhỏ có điện tích 2μC và 6μC, tương tác với nhau một lực 0,1N trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là:
A. 335m
B. 1,08m
C. 35m
D. 0,18m
Câu 12:
Hai hạt bụi trong không khí, mỗi hạt chứa 5.108 electron cách nhau 2cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa hai hạt bằng?
A. 1,44.10−5 N.
B. 1,44.10−6 N.
C. 1,44.10−7 N.
D. 1,44.10−9 N.
Câu 13:
Hai điện tích điểm giống nhau đặt trong chân không cách nhau một đoạn 4cm, lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là 10−5N. Tìm khoảng cách giữa chúng để lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là 2,5.10−6N.
A. 4cm
B. 8cm
C. 43cm
D. 34cm
Câu 14:
Một thanh bônit khi cọ xát với tấm dạ (cả hai cô lập với các vật khác) thì thu được điện tích −3.10−8C. Tấm dạ sẽ có điện tích:
A. −3.10−8 C.
B. −1,5.10−8 C.
C. 3.10−8 C.
D. 0C.
Câu 15:
Mỗi prôtôn có khối lượng m=1,67.10−27kg, điện tích q=1,6.10−19C. Hỏi lực đẩy giữa hai prôtôn lớn hơn lực hấp dẫn giữa chúng bao nhiêu lần?
A. F1=1,24.1035F2
B. F1=2,35.1036F2
C. F1=2,35.1035F2
D. F1=1,24.1036F2
4 Đánh giá
100%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com