Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Chương trình khác
Môn học
7351 lượt thi câu hỏi 25 phút
19278 lượt thi
Thi ngay
10841 lượt thi
8165 lượt thi
5047 lượt thi
4777 lượt thi
7586 lượt thi
4999 lượt thi
3546 lượt thi
3636 lượt thi
Câu 1:
Cho 2 điện tích điểm giống nhau, cách nhau một khoảng 5cm, đặt trong chân không. Lực tương tác giữa chúng là F=1,8.10−4 N. Độ lớn của điện tích q1 và q2 là?
A. -7,07 nC và 7,07 nC
B. -7,07 nC
C. 7,07 nC và -7,07 nC
D. 7,07 nC
q2 một lực F = 1,8 N. Biết q1+q2=−6.10−6C và q1>q2. Xác định loại điện tích và giá trị của q1 và q2.
A. q1=−2.10−6C;q2=−4.10−6C
B. q1=1,123.10−6C;q2=−7,123.10−6C
C. q1=-4.10−6C;q2=−2.10−6C
D. q1=-7,123.10−6C;q2=1,123.10−6C
Câu 2:
Đặt 2 điện tích q1 và q2 trong không khí. Lực hút tĩnh điện giữa hai điện tích là 2.10−6N. Khi đưa chúng xa nhau thêm 2cm thì lực hút là 5.10−7N. Khoảng cách ban đầu giữa chúng là:
A. 1cm
B. 2cm
C. 3cm
D. 4cm
Câu 3:
Đặt 2 điện tích q1 và q2 trong không khí. Lực hút tĩnh điện giữa hai điện tích là 5.10−7N. Khi đưa chúng lại gần nhau thêm 2cm thì lực hút là 2.10−6N. Khoảng cách ban đầu giữa chúng là:
Câu 4:
Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau mang các điện tích q1, q2 đặt trong không khí và cách nhau một khoảng r = 20cm. Chúng hút nhau bằng một lực F=3,6.10−4N. Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi lại đưa về khoảng cách cũ thì chúng đẩy nhau bằng một lực F’=2,025.10−4N. Tính điện tích q1q2 và.
A. q1=2.10−8 C,q2=−8.10−8 C
B. q1=-2.10−8 C,q2=−8.10−8 C
C. q1=8.10−8 C,q2=2.10−8 C
D. q1=-8.10−8 C,q2=-2.10−8 C
Câu 5:
Trong chân không, cho hai điện tích q1=−q2=10−7C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 8cm. Tại điểm C nằm trên đường trung trực của AB và cách AB 3cm người ta đặt điện tích qo=10−7C. Lực điện tổng hợp tác dụng lên q0.
A. Có phương song song AB và có độ lớn là Fo=57,6.10−3N
B. Có phương song song AB và có độ lớn là Fo=115,2.10−3N
C. Có phương song song AB và có độ lớn là Fo=57,6.10−3N
D. Có phương song song AB và có độ lớn là Fo=115,2.10−3N
Câu 6:
Cho q1=q2=10−6C đặt tại A, B cách nhau 10cm. Đặt một điện tích q3=5.10−6C tại C sao cho q3 cách q1 một đoạn 10cm, cách q2 một đoạn 15cm. Tính lực tác dụng tổng hợp lên q3.
A. 6,14 N
B. 2,96 N
C. 11,84 N
D. 3,94 N
Câu 7:
Tại 2 điểm A, B cách nhau 10cm trong không khí, đặt 2 điện tích q1= q2=−6.10−6C. Xác định lực điện trường do hai điện tích này tác dụng lên điện tích q3=−3.10−8C đặt tại C. Biết AC = BC = 15cm.
A. F=1,36.10−3 N.
B. F=13,6.10−3 N.
C. F=136.10−3 N.
D. F=136.10−5 N.
Câu 8:
Cho q1=q2=10−6C đặt tại A, B cách nhau 10cm. Đặt một điện tích q3=5.10−6C tại C sao cho tam giác ABC là tam giác đều. Tính lực tác dụng tổng hợp lên q3.
A. 4,53N
B. 4,5N
C. 9N
D. 8,69N
Câu 9:
Tại hai điểm A và B cách nhau 20cm trong không khí, đặt hai điện tích q1=−3.10−6C, q2=8.10−6C. Xác định lực điện trường tác dụng lên điện tích q3=2.10−6C đặt tại C. Biết AC = 12cm, BC = 16cm.
A. F = 13,52N
B. F = 7,67N
C. F = 15,34N
D. F = 6,76N
Câu 10:
Ba điện tích điểm q1=27.10−8C, q2=64.10−8C, q3=−10−7C đặt trong không khí lần lượt tại ba đỉnh của một tam giác vuông tại C. Cho AC = 30cm, BC = 40cm. Xác định độ lớn lực tác dụng lên q3.
A. 5,8.10−3N
B. 0,9.10−3N
C. 6,3.10−3N
D. 4,5.10−3N
Câu 11:
Hai vật nhỏ giống nhau, mỗi vật thừa 1 electron. Tìm khối lượng mỗi vật để lực tĩnh điện bằng lực hấp dẫn.
A. 2,03.10−9kg
B. 1,86.10−9kg
C. 0,5.10−9kg
D. 0,54.10−9kg
4 Đánh giá
100%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com