Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
2825 lượt thi 11 câu hỏi 20 phút
13150 lượt thi
Thi ngay
6375 lượt thi
5535 lượt thi
6015 lượt thi
8080 lượt thi
4941 lượt thi
4390 lượt thi
3615 lượt thi
3227 lượt thi
5159 lượt thi
Câu 1:
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Người ta nhận ra từ trường tồn tại xung quanh dây dẫn mang dòng điện vì:
A. Có lực tác dụng lên một dòng điện khác đặt song song cạnh nó.
B. Có lực tác dụng lên một kim nam châm đặt song song cạnh nó.
C. Có lực tác dụng lên một hạt mang điện chuyển động dọc theo nó.
D. Có lực tác dụng lên một hạt mang điện đứng yên đặt bên cạnh nó.
Câu 2:
Tính chất cơ bản của từ trường là:
A. Gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó.
B. Gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó.
C. Gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó.
D. Gây ra sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh.
Câu 3:
Từ phổ là:
A. Hình ảnh của các đường mạt sắt cho ta hình ảnh của các đường sức từ của từ trường.
B. Hình ảnh tương tác của hai nam châm với nhau.
C. Hình ảnh tương tác giữa dòng điện và nam châm.
D. Hình ảnh tương tác của hai dòng điện chạy trong hai dây dẫn thẳng song song.
Câu 4:
A. Qua bất kỳ điểm nào trong từ trường ta cũng có thể vẽ được một đường sức từ.
B. Đường sức từ do nam châm thẳng tạo ra xung quanh nó là những đường thẳng.
C. Đường sức mau ở nơi có cảm ứng từ lớn, đường sức thưa ở nơi có cảm ứng từ nhỏ.
D. Các đường sức từ là những đường cong kín.
Câu 5:
Từ trường đều là từ trường có:
A. Các đường sức song song và cách đều nhau.
B. Cảm ứng từ tại mọi nơi đều bằng nhau.
C. Lực từ tác dụng lên các dòng điện như nhau
D. Các đặc điểm bao gồm cả phương án A và B.
Câu 6:
Phát biểu nào dưới đây là đúng?
Cho một đoạn dây dẫn mang dòng điện I đặt song song với đường sức từ, chiều của dòng điện ngược chiều với chiều của đường sức từ.
A. Lực từ luôn bằng không khi tăng cường độ dòng điện.
B. Lực từ tăng khi tăng cường độ dòng điện.
C. Lực từ giảm khi tăng cường độ dòng điện.
D. Lực từ đổi chiều khi ta đổi chiều dòng điện.
Câu 7:
Một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I đặt trong từ trường đều thì:
A. Lực từ tác dụng lên mọi phần của đoạn dây.
B. Lực từ chỉ tác dụng vào trung điểm của đoạn dây.
C. Lực từ chỉ tác dụng lên đoạn dây khi nó không song song với đường sức từ.
D. Lực từ tác dụng lên đoạn dây có điểm đặt là trung điểm của đoạn dây.
Câu 8:
Dây dẫn mang dòng điện không tương tác với:
A. Các điện tích chuyển động.
B. Nam châm đứng yên.
C. Các điện tích đứng yên.
D. Nam châm chuyển động.
Câu 9:
Một đoạn dây dẫn có dòng điện I nằm ngang đặt trong từ trường có các đường sức từ thẳng đứng từ trên xuống như hình vẽ. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có chiều:
A. Thẳng đứng hướng từ trên xuống.
B. Thẳng đứng hướng từ dưới lên.
C. Nằm ngang hướng từ trái sang phải.
D. Nằm ngang hướng từ phải sang trái.
Câu 10:
A. Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi đổi chiều dòng điện.
B. Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi đổi chiều đường cảm ứng từ.
C. Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi tăng cường độ dòng điện
D. Lực từ tác dụng lên dòng điện không đổi chiều khi đồng thời đổi chiều dòng điện và đường cảm ứng từ.
Câu 11:
Một dây dẫn thẳng có dòng điện I đặt trong vùng không gian có từ trường đều như hình vẽ. Lực từ tác dụng lên dây có :
A. Phương ngang hướng sang trái.
B. Phương ngang hướng sang phải.
C. Phương thẳng đứng hướng lên.
D. Phương thẳng đứng hướng xuống.
2 Đánh giá
50%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com