Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
8253 lượt thi 30 câu hỏi 30 phút
Câu 1:
Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của
A. các electron tự do.
B. các ion dương.
C. các e và các ion dương.
D. ion âm và ion dương.
Hồ quang điện là quá trình phóng điện tự lực của chất khí, hình thành do
A. các phân tử khí bị điện trường mạnh làm ion hóa.
B. catot bị nung nóng phát ra electron.
C. quá trình nhân số hạt tải điện kiểu thác lũ trong chất khí.
D. chất khí bị tác dụng của tác nhân ion hóa.
Câu 2:
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Chiều của dòng điện trong kim loại được quy ước là chiều chuyển dịch của các electron
B. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích dương.
C. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh yếu của dòng điện và được đo bằng điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian.
D. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
Câu 3:
Điện trở của kim loại không phụ thuộc trực tiếp vào
A. bản chất của kim loại.
B. nhiệt độ của kim loại.
C. hiệu điện thế hai đầu vật dẫn kim loại.
D. kích thước của vật dẫn kim loại.
Câu 4:
Hiện nay đèn LED đang có bước nhảy vọt trong ứng dụng thị trường dần dụng và công nghiệp một cách rộng rãi như một bộ phận hiển thị trong các thiết bị điện tử, đèn quảng cáo, đèn giao thông, trang trí nội thất, ngoại thất... Nguyên lý hoạt động của đèn LED dựa vào hiện tượng
A. quang phát quang.
B. hóa phát quang.
C. điện phát quang.
D. catot phát quang.
Câu 5:
A. các ion âm.
B. các electron.
C. các ion dương.
D. các nguyên tử.
Câu 6:
Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của
A. các chất tan trong dung dịch.
B. các ion dương trong dung dịch.
C. các ion dương và ion âm dưới tác dụng của điện trường trong dung dịch.
D. các ion dương và ion âm theo chiều của điện trường trong dung dịch.
Câu 7:
Câu nào dưới đây nói về hiện tượng điện phân có dương cực tan là đúng?
A. là hiện tượng điện phân dung dịch axit hoặc bazo có điện cực là graphit.
B. là hiện tượng điện phân dung dịch muối có chứa kim loại làm catot.
C. là hiện tượng điện phân dung dịch muối có chứa kim loại dùng làm anot. Kết quả là kim loại tan dần từ anot tải sang catot.
D. là hiện tượng điện phân dung dịch muối có chứa kim loại dùng làm anot. Kết quả là kim loại được tải dần từ catot sang anot.
Câu 8:
Đèn LED là tên gọi khác của
A. pin mặt trời
B. phôtôđiốt
C. pin nhiệt điện bán dẫn
D. điốt phát quang
Câu 9:
Trong đi ốt bán dẫn có
A. ba lớp chuyển tiếp p – n.
B. hai lớp chuyển tiếp p – n.
C. một lớp chuyển tiếp p – n.
D. bốn lớp chuyển tiếp p – n.
Câu 10:
Hạt tải điện trong kim loại là
A. electron và ion dương.
B. ion dương và ion âm.
C. electron.
D. electron, ion dương và ion âm.
Câu 11:
Bản chất dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của các
A. ion dương theo chiều điện trường và các ion âm, êlectron ngược chiều điện trường.
B. êlectron ngược chiều điện trường.
C. ion dương theo chiều điện trường và các êlectron ngược chiều điện trường.
D. ion dương theo chiều điện trường và các ion âm ngược chiều điện trường.
Câu 12:
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tính chất của chất bán dẫn tinh khiết?
A. Ở nhiệt độ thấp, điện trở suất của chất bán dẫn tinh khiết rất nhỏ.
B. Điện trở suất của chất bán dẫn giảm rất mạnh khi pha một ít tạp chất.
C. Khi nhiệt độ tăng, điện trở suất giảm nhanh, hệ số nhiệt điện trở có giá trị âm.
D. Điện trở của bán dẫn giảm khi bị chiếu sáng hoặc bị tác dụng của các tác nhân ion hóa.
Câu 13:
Diode bán dẫn có tác dụng
A. chỉnh lưu dòng điện
B. khuếch đại dòng điện
C. cho dòng điện đi theo hai chiều
D. cho dòng điện đi theo hai chiều
Câu 14:
Dây dẫn mang dòng điện không tương tác với
A. các điện tích chuyển động
B. nam châm đứng yên
C. các điện tích đứng yên
D. nam châm chuyển động
Câu 15:
A. Chiều của dòng điện trong kim loại được quy ước là chiều chuyển dịch của các electron.
Câu 16:
Phát biểu nào sau đây chưa đúng?
A. Dòng điện chạy qua kim loại gây ra tác dụng nhiệt.
B. Điện trở của kim loại tăng khi nhiệt độ tăng.
C. Dòng điện chạy qua chất điện phân gây ra tác dụng nhiệt.
D. Điện trở của chất điện phân tăng khi nhiệt độ tăng.
Câu 17:
Khi nói về dòng điện trong kim loại phát biểu nào sau đây là sai?
A. Hạt tải điện trong kim loại là electron tự do.
B. Hạt tải điện trong kim loại là các ion dương và các ion âm.
C. Điện trở trong kim loại tăng khi nhiệt độ tăng.
D. Dòng điện trong dây dẫn kim loại có tác dụng nhiệt.
Câu 18:
Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều điện trường, của các ion âm ngược chiều điện trường.
B. Dòng điện trong chất bán dẫn là dòng các lỗ trống dịch chuyển theo chiều điện trường và dòng các electron dẫn dịch chuyển nguoẹc chiều điện trường.
C. Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều điện trường, của các ion âm ngược chiều điện trường.
D. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron ngược chiều điện trường.
Câu 19:
Kim loại dẫn điện tốt vì
A. mật độ electron tự do trong kim loại rất lớn.
B. Giá trị điện tích chứa trong mỗi electron tự do của kim loại lớn hơn ở các chất khác.
C. khoảng cách giữa các ion nút mạng trong kim loại rất lớn.
D. Mật độ các ion tự do lớn.
Câu 20:
Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng mà khi ta hạ nhiệt độ xuống dưới nhiệt độ TC nào đó thì điện trở của kim loại (hay hợp kim)
A. không thay đổi.
B. giảm đột ngột đến giá trị bằng không.
C. tăng đến vô cực.
D. giảm đến một giá trí khác không.
Câu 21:
Hai thanh kim loại được nối với nhau bởi hai đầu mối hàn tạo thành một mạch kín, hiện tượng nhiệt điện chỉ xảy ra khi
A. hai thanh kim loại có bản chất khác nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn khác nhau.
B. hai thanh kim loại có bản chất giống nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn khác nhau.
C. hai thanh kim loại có bản chất khác nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn bằng nhau.
D. hai thanh kim loại có bản chất giống nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn bằng nhau.
Câu 22:
Thả cho một ion dương không có vận tốc ban đầu trong một điện trường. Ion dương đó sẽ
A. chuyển động dọc theo một đường sức của điện trường.
B. chuyển động từ nơi có điện thế cao sang nơi có điện thế thấp.
C. chuyển động từ nơi có điện thế thấp sang nơi có điện thế cao.
D. đứng yên.
Câu 23:
A. tăng đến vô cực.
B. giảm đến một giá trí khác không.
C. giảm đột ngột đến giá trị bằng không.
D. không thay đổi.
Câu 24:
Hiện tượng hồ quang điện được ứng dụng
A. trong kĩ thuật hàn điện.
B. trong kĩ thuật mạ điện.
C. trong điốt bán dẫn.
D. trong ống phóng điện tử.
Câu 25:
A. Hai thanh kim loại có bản chất khác nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn bằng nhau.
B. Hai thanh kim loại có bản chất khác nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn khác nhau.
C. Hai thanh kim loại có bản chất giống nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn bằng nhau.
D. Hai thanh kim loại có bản chất giống nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn khác nhau.
Câu 26:
Điôt bán dẫn có tác dụng
A. chỉnh lưu.
B. khuếch đại.
C. cho dòng điện đi theo hai chiều.
D. cho dòng điện đi theo một chiều từ catôt sang anôt.
Câu 27:
C. các nguyên tử.
D. các ion dương.
Câu 28:
Hiện tượng điện phân không ứng dụng để
A. đúc điện.
B. mạ điện.
C. sơn tĩnh điện.
D. luyện nhôm.
Câu 29:
NaCl và KOH đều là chất điện phân. Khi tan trong dung dịch điện phân thì
A. Na+ và K+ là cation.
B. Na+ và OH- là cation.
C. Na+ và Cl- là cation.
D. OH- và Cl- là cation.
1651 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com