Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Chương trình khác
Môn học
3248 lượt thi câu hỏi 50 phút
4110 lượt thi
Thi ngay
3025 lượt thi
3141 lượt thi
2386 lượt thi
1935 lượt thi
5383 lượt thi
4477 lượt thi
2994 lượt thi
2817 lượt thi
2654 lượt thi
Câu 1:
Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ 2dp và cách thấu kính một khoảng 25cm. Khoảng cách từ ảnh A’B’ đến AB là:
A. 25cm
B. 35cm
C. 60cm
D. 50cm
Ảnh S’ của điểm sáng S được đặt như hình là
A.
B.
C.
D.
Câu 2:
Chọn phương án đúng về cách vẽ ảnh A’B’ của vật sáng AB trong các trường hợp sau:
Câu 3:
xy là trục chính của thấu kính, AB là vật thật, A’B’ là ảnh:
Hãy cho biết A’B’ là ảnh gì?
A. Ảnh ảo.
B. Ảnh thật.
C. Ảnh đối xứng.
D. Không xác định được.
Câu 4:
Thấu kính thuộc loại nào và vật được đặt bên trái hay bên phải thấu kính theo hướng vào của mắt ta?
A. Thấu kính hội tụ và vật đặt bên trái thấu kính.
B. Thấu kính hội tụ và vật đặt bên phải thấu kính.
C. Thấu kính phân kì và vật đặt bên trái thấu kính.
D. Thấu kính phân kì và vật đặt bên phải thấu kính
Câu 5:
Trong hình sau, S - là điểm vật thật, S’- là điểm ảnh, xy- là trục chính thấu kính.
Hãy cho biết S’ là ảnh gì và thấu kính thuộc loại nào?
A. Ảnh ảo và thấu kính phân kỳ.
B. Ảnh thật và thấu kính hội tụ.
C. Ảnh ảo và thấu kính hội tụ.
D. Ảnh thật và thấu kính phân kỳ.
Câu 6:
Trong hình sau, S - là điểm vật thật, S’- là điểm ảnh, xy - là trục chính thấu kính.
Gọi d là khoảng cách từ S đến thấu kính, d nằm trong khoảng nào?
A. d<OF
B. d>OF
C. d=OF
D. 0<d<OF
Câu 7:
Cho thấu kính hội tụ có tiêu cự f=10cm. Vật sáng AB là một đoạn thẳng đặt vuông góc trục chính của thấu kính, cách thấu kính 30cm. Tính chất của ảnh và số phóng đại ảnh là:
A. Ảnh ảo cùng chiều với vật k=0,5.
B. Ảnh thật cùng chiều với vật k=−0,5.
C. Ảnh ảo ngược chiều với vật k=0,5.
D. Ảnh thật ngược chiều với vật k=−0,5.
Câu 8:
Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f=12cm . Để ảnh của vật có độ cao vằng vật thì phải đặt vật cách thấu kính 1 khoảng bằng:
A. 6cm
B. 12cm
C. 24cm
D. 48cm
Câu 9:
Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30cm. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính là ảnh ảo và cách vật 40cm. Khoảng cách từ AB đến thấu kính có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 10cm
B. 60cm
C. 43cm
D. 26cm
Câu 10:
Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và cách thấu kính 10cm. Nhìn qua thấu kính thấy một ảnh cùng chiều và cao gấp 3 lần vật. Tiêu cự của thấu kính có giá trị là:
B. 25cm
C. 15cm
D. 5cm
Câu 11:
Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30cm. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính ngược chiều với vật và cao gấp ba lần vật. Vật AB cách thấu kính:
A. 15cm
B. 20cm
C. 30cm
D. 40cm
Câu 12:
Vật AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính tại A cho ảnh A’B’. Biết A’B’ cao gấp 3 lần AB và cách AB một khoảng 120cm . Thấu kính này là thấu kính:
A. Phân kỳ có tiêu cự 45 cm
B. Hội tụ có tiêu cự 22,5 cm
C. Hội tụ có tiêu cự 45cm.
D. Phân kỳ có tiêu cự 22,5 cm.
Câu 13:
Đặt một thấu kính cách một trang sách 20cm, nhìn qua thấu kính thấy ảnh của dòng chữ cùng chiều với dòng chữ nhưng cao bằng nửa dòng chữ thật. Thấu kính thuộc loại gì và tiêu cự có giá trị là bao nhiêu?
A. Thấu kính hội tụ f = 20cm
B. Thấu kính phân kì f = -20cm.
C. Thấu kính hội tụ f = 10cm
D. Thấu kính phân kì f = -10cm
Câu 14:
Vật AB = 10cm là một đoạn thẳng song song với trục chính của một thấu kính hội tụ mỏng tiêu cự f=20cm. B gần thấu kính và cách thấu kính. Khoảng cách AB tới trục chính của thấu kính là h=3cm. Độ lớn của ảnh là:
A. 12cm
B. 40cm
C. 20,2cm
D. 24,6cm
Câu 15:
Cho một thấu kính L có độ tụ D = 5dp. Xác định vị trí, tính chất và độ lớn của ảnh tạo bởi một vật AB cao 2cm, vuông góc với trục chính. Cho biết: AB là vật thật, cách L là 10cm:
A. Ảnh thật cách thấu kính d’=40cm; Độ lớn của ảnh A’B’=8cm
B. Ảnh ảo cách thấu kính d’=-40cm; Độ lớn của ảnh A’B’=8cm
C. Ảnh thật cách thấu kính d’=20cm; Độ lớn của ảnh A’B’=4cm
D. Ảnh ảo cách thấu kính d’=-20cm; Độ lớn của ảnh A’B’=4cm
Câu 16:
Cho một thấu kính L có độ tụ 5 dp. Xác định vị trí, tính chất và độ lớn của ảnh tạo bởi một vật AB cao 2cm , vuông góc với trục chính. Cho biết: AB là vật thật, cách L là 30cm:
A. Ảnh thật cách thấu kính d’=60cm; Độ lớn của ảnh A’B’=4cm
B. Ảnh ảo cách thấu kính d’=−60cm; Độ lớn của ảnh A’B’=4cm
C. Ảnh thật cách thấu kính d’=90cm; Độ lớn của ảnh A’B’=6cm
D. Ảnh ảo cách thấu kính d’=−90cm; Độ lớn của ảnh A’B’=6cm
Câu 17:
Một thấu kính phân kì có tiêu cự f=−30cm . Vật sáng AB là một đoạn thẳng đặt vuông góc trục chính của thấu kính cho ảnh cách vật 15cm. Vị trí của vật là:
A. 30cm
B. -15cm
D. -30cm
Câu 18:
Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phẳng lồi bằng thủy tinh chiết suất n=1,5 bán kính mặt lồi bằng 10cm, cho ảnh rõ nét trên màn đặt cách vật một khoảng L. Khoảng cách ngắn nhất của L là:
A. 40cm
C. 80cm
D. 60cm
Câu 19:
Đặt một vật sáng AB trước một thấu kính hội tụ có tiêu cự f=20cm. Cách vật AB một đoạn 90cm, người ta đặt một màn hứng. Ta phải đặt thấu kính ở vị trí cách vật bao nhiêu thì thu được ảnh rõ nét trên màn?
A. 30cm hoặc 60cm.
B. 20cm hoặc 50cm.
C. 25cm hoặc 75cm.
D. 10cm hoặc 40cm.
Câu 20:
Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30cm, Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính là ảnh ảo và cách vật 40cm. Khoảng cách từ AB đến thấu kính có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 26cm
B. 30cm
C. 21cm
D. 28cm
Câu 21:
Một vật sáng AB cho ảnh thật qua một thấu kính hội tụ, ảnh này hứng trên một màn E đặt cách vật một khoảng 180cm, ảnh thu được cao bằng 15 vật. Tiêu cự của thấu kính có giá trị:
B. 10cm
C. 5cm
D. 25cm
Câu 22:
Một màn ảnh đặt song song với vật sáng AB và cách AB một đoạn L = 72cm. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f đặt trong khoảng giữa vật và màn sao cho AB vuông góc với trục chính của thấu kính, người ta tìm được vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn. Hai vị trí này cách nhau 48cm, tính tiêu cự của thấu kính?
A. 5cm
D. 20cm
Câu 23:
Một thấu kính có dạng một mặt phẳng và một mặt cầu làm bằng thủy tinh có chiết suất n = 1,5. Đặt trong không khí, một chùm sáng tới song song với trục chính cho chùm tia ló hội tụ tại điểm phía sau thấu kính, cách thấu kính 12cm. Bán kính của mặt cầu có giá trị là:
A. 2,5cm
B. 5cm
C. 3cm
D. 6cm
Câu 24:
Một thấu kính thủy tinh có chiết suất n = 1,5 đặt trong không khí có độ tụ 8dp. Khi nhúng thấu kính vào một chất lỏng nó trở thành một thấu kính phân kì có tiêu cự 1m. Chiết suất của chất lỏng là:
A. 1,2
B. 1
C. 1,6
D. 1,7
Câu 25:
Một thấu kính hai mặt lồi cùng bán kính R , khi đặt trong không khí nó có tiêu cự f=30cm . Nhúng chìm thấu kính vào một bể nước, cho trục chính của nó thẳng đứng rồi cho một chùm sáng song song rọi thẳng đứng từ trên xuống thì thấy điểm hội tụ cách thấu kính 80cm. R=? Biết chiết suất của nước là 43.
A.20cm
B.40cm
C.25cm
D.35cm
Câu 26:
Vật sáng AB đặt song song với một màn M, cách màn một đoạn L=45cm. Giữa vật và màn có một thấu kính hội tụ song song với vật và màn, trục chính của thấu kính đi qua A. Giữ cố định vật và màn, di chuyển thấu kính giữa vật và màn thì thấy có hai vị trí thấu kính cho hai ảnh trên màn, ảnh này gấp k=4 lần ảnh kia. Tiêu cự thấu kính là:
C. 10cm
D. 9cm
Câu 27:
Một máy chiếu sử dụng thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm tạo ảnh thật trên màn có diện tích gấp 400 lần diện tích vật. Thấu kính cách vật và màn bao nhiêu cm?
A. 11cm; 440cm
B. 10,5cm; 210cm
C. 11cm; 220cm
D. 10,5cm; 420cm
Câu 28:
Một chiếc phông hình tròn, đường kính 210cm được chiếu sáng vào buổi tối. Để tạo độ sáng dịu trên phông, một học sinh đã lắp trước đèn, cách đèn 3cm một thấu kính phân kỳ có tiêu cự f=−5cm , đường kính 10cm. Coi đèn là nguồn sáng điểm. Vị trí đặt thấu kính thế nào để ánh sáng qua thấu kính chiếu vừa vặn vào phông?
A. Quang tâm thấu kính nằm trên đường vuông góc với mặt phẳng phông, đi qua tâm phông, cách phông 37,5cm.
B. Quang tâm thấu kính nằm trên đường vuông góc với mặt phẳng phông, đi qua tâm phông, cách phông 357cm.
C. Quang tâm thấu kính nằm trên đường vuông góc với mặt phẳng phông, đi qua tâm phông, cách phông 3,75cm.
D. Quang tâm thấu kính nằm trên đường vuông góc với mặt phẳng phông tại tâm phông, cách phông 37,5cm.
Câu 29:
Hai thấu kính được ghép đồng trục, thấu kính L1 có tiêu cự f1=10cm, thấu kính L2 có tiêu cự f2=−10cm. Khoảng cách giữa hai kính là a=40cm. Phía ngoài hệ, trước L1 có vật sáng AB vuông góc với trục chính hệ thấu kính tại A, cách L1 15cm. Ảnh cuối cùng qua hệ là:
A. Ảnh ảo, ngược chiều vật AB, cao bằng vật AB, cách L2 5cm.
B. Ảnh ảo, cùng chiều với vật AB, cao bằng vật AB, cách L2 5cm.
C. Ảnh thật, ngược chiều với vật AB, cao bằng vật AB, cách L2 5cm.
D. Ảnh thật, cùng chiều với vật AB, cao bằng vật AB, cách L2 5cm.
Câu 30:
Trong hình vẽ bên, S’ là ảnh của một điểm sáng S qua một thấu kình có trục chính xx’. Nhận xét nào sau đây sai ?
A. S’ là ảnh thật.
B. S’ là ảnh ảo.
C. Giao điểm của đường thẳng nối SS’ với xx’ là quang tâm O của thấu kính.
D. Thấu kính trên là thấu kính hội tụ.
Câu 31:
Ở hình bên, xy là trục chính của thấu kính L, S là một điểm sáng trước thấu kính, S’ là ảnh của S cho bởi thấu kính. Kết luận nào sau đây đúng ?
A. L là thấu kính hội tụ đặt tại giao điểm của đường thẳng SS’ với xy
B. L là thấu kính phân kì đặt trong khoảng giữa S và S’
C. L là thấu kính phân hội tụ đặt trong khoảng giữa S và S’
D. L là thấu kính phân kì đặt tại giao điểm của đường thẳng SS’ với xy.
Câu 32:
Đặt vật AB cao 2cm trước một thấu kính phân kỳ có tiêu cự 12cm, cách thấu kính một khoảng12cm thì ta thu được:
A. Ảnh ảo A’B’, cùng chiều với vật, vô cùng lớn.
B. Ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, vô cùng lớn.
C. Ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, cao 4cm.
D. Ảnh ảo A’B’, cùng chiều với vật, cao 1cm.
Câu 33:
Đặt vật sáng phẳng, nhỏ trước thấu kính phân kì tiêu cự f=−10cm, cách thấu kính d=20cm . Ảnh thu được:
A. Lớn hơn vật 2 lần.
B. Cao bằng vật.
C. Nhỏ hơn vật 2 lần.
D. Nhỏ hơn vật 3 lần.
Câu 34:
Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính qua thấu kính cho ảnh ngược chiều cao gấp 3 lần vật và cách nó 80cm . Tiêu cự của thấu kính là:
B. 15cm
C. 20cm
D. 24cm
Câu 35:
Vật sáng AB đặt trước một thấu kính hội tụ cho ảnh rõ nét trên màn cách vật 90cm. Biết ảnh cao gấp hai lần vật. Tiêu cự của thấu kính là:
A. 60cm
D. 30cm
Câu 36:
Một thấu kính mỏng được đặt sao cho trục chính trùng với trục Ox của hệ trục tọa độ vuông góc Oxy. Điểm sáng A đặt gần trục chính, trước thấu kính. A' là ảnh của A qua thấu kính (hình bên). Tiêu cự của thấu kính là:
C. 75cm
D. 12,5cm
Câu 37:
Một vật phẳng nhỏ AB đặt trước một thấu kính hội tụ, cho một ảnh thật cách thấu kính 60cm. Nếu thay thấy kính hội tụ bằng thấu kính phân kì có cùng độ lớn tiêu cự và đặt đúng vào chỗ thấu kính hội tụ thì ảnh của AB sẽ nằm cách thấu kính 12cm. Tiêu cự của thấu kính hội tụ là:
A. f=30cm.
B. f=25cm.
C. f=40cm.
D. f=20cm.
Câu 38:
Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính là ảnh ảo và cách vật 40 cm. Khoảng cách từ AB đến thấu kính có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
B. 43cm
C. 26cm
D. 10cm
Câu 39:
650 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com