Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
2301 lượt thi 14 câu hỏi 15 phút
Câu 1:
Dòng điện không đổi là dòng điện có
A. cường độ không đổi không đổi theo thời gian
B. chiều không thay đổi theo thời gian
C. điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn không thay đổi theo thời gian.
D. chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian
Dòng điện chạy trong mạch điện nào dưới đây không phải là dòng điện không đổi
A. Trong mạch điện thắp sáng đèn của xe đạp với nguồn điện là điamô
B. Trong mạch điện kín của đèn pin
C. Trong mạch điện kín thắp sáng đèn với nguồn điện là acquy
D. Trong mạch điện kín thắp sáng đèn với nguồn điện là pin Mặt Trời
Câu 2:
Cường độ dòng điện không đổi qua vật dẫn phụ thuộc vào
I. Hiệu điện thế giữa hai vật dẫn.
II. Độ dẫn điện của vật dẫn.
III. Thời gian dòng điện qua vật dẫn
A. I và II
B. I
C. I, II, III.
D. II và III
Câu 3:
Điều kiện để có dòng điện là
A. chỉ cần vật dẫn điện có cùng nhiệt độ nối liền với nhau tạo thành mạch điện kín.
B. chỉ cần duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn
C. chỉ cần có hiệu điện thế
D. chỉ cần có nguồn điện
Câu 4:
Đặt vào hai đầu một điện trở 20 Ω một hiệu điện thế 2 V trong khoảng thời gian 20 s. Lượng điện tích dịch chuyển qua điện trở này khi đó bằng
A. 200 C
B. 20 C
C. 2 C
D. 0,005 C
Câu 5:
Tính số electron đi qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại trong 1 giây nếu có điện lượng 15 C dịch chuyển qua tiết diện đó trong 30 giây ?
A. 0,5.107
B. 0,31.1019
C. 0,31.1018
D. 0,23.1019
Câu 6:
Cường độ dòng điện không đổi chạy qua dây tóc của một bóng đèn là I = 0,5 A; điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong một phút là
A. 70 C
B. 60 C
C. 80 C
D. 30 C
Câu 7:
Số electron đi qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại trong 1 giây là 1,25.1019. Tính điện lượng tải qua tiết diện đó trong 15 giây
A. 10 C
C. 30 C
D. 40 C
Câu 8:
Cường độ dòng điện không đổi được tính bằng công thức
A. I =q2/t
B. I = qt
C. I = q2t
D. I = q/t
Câu 9:
Cho một dòng điện không đổi trong 10 s, điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng là 5 C. Sau 50 s, điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng đó là
A. 5 C
B. 10 C
C. 50 C
D. 25 C
Câu 10:
Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây trong thời gian 4s là 6,25.1018. Khi đó dòng điện qua dây dẫn có cường độ là
A. 1 A
B. 2 A
C. 0,25 A
D. 0,5 A
Câu 11:
Dòng điện chạy qua bóng đèn hình của một ti vi thường dùng có cường độ 30 µA. Số electron tới đập vào màn hình của tivi trong mỗi giây là
A. 1,875.1014
B. 3,75.1014
C. 2,66.10-14
D. 0,266.10-14
Câu 12:
Dòng điện là
A. dòng chuyển động của các điện tích
B. dòng chuyển dời có hướng của các điện tích
C. dòng chuyển dời của eletron
D. dòng chuyển dời của ion dương
Câu 13:
Một dòng điện không đổi trong thời gian 10 s có một điện lượng 1,6 C chạy qua. Số electron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 100 s là
A. 1018 electron
B. 10-18 electron
C. 1020 electron
D. 10-20 electron
460 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com