Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Chương trình khác
Môn học
2664 lượt thi câu hỏi 12 phút
6564 lượt thi
Thi ngay
4257 lượt thi
3721 lượt thi
3442 lượt thi
3847 lượt thi
2886 lượt thi
2779 lượt thi
2831 lượt thi
2288 lượt thi
2043 lượt thi
Câu 1:
Cho một khung dây tròn đường kính 20cm đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B = 0,01T. Lúc đầu mặt khung vuông góc với đường sức từ. Cho khung quay đến vị trí mặt phẳng khung song song với đường sức từ. Thời gian quay là 10-3s. Trong thời gian quay, độ lớn suất điện động cảm ứng trong khung là
A. 0,314V
B. 3,14V
C. 0,314mV
D. 3,14mV
Kí hiệu nào dưới đây có thể coi là kí hiệu ứng với đơn vị từ thông?
A. Tm
B. H/A
C. A/H
D. A.H
Câu 2:
Từ thông qua diện tích S đặt trong từ trường đều là dương khi góc hợp bởi đường sức từ và pháp tuyến đối với S
A. là góc tù
B. là góc nhọn
C. bằng π
D. bằng π2
Câu 3:
Một khung dây dẫn được quấn thành vòng tròn bán kính 20cm, đặt trong một từ trường đều mà các đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung dây. Trong thời gian t, cảm ứng từ tăng đều từ 0,1T đến 1,1T, trong khung dây xuất hiện một suất điện động không đổi với độ lớn là 0,2V. Thời gian t là
A. 0,2s
B. 0,628s
C. 4s
D. Chưa đủ dữ kiện để xác định
Câu 4:
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Độ lớn suất điện động cảm ứng trong một mạch điện kín được xác định nhờ định luật Fa-ra-đây về cảm ứng điện từ.
B. Kết hợp giữa định luật Fa-ra-đây về cảm ứng điện từ và định luật Len-xơ giúp ta xác định đuuợc độ lớn của suất điện động cảm ứng và chiều dòng điện cảm ứng.
C. Chiều của dòng điện cảm ứng trong mạch điện kín được xác định nhờ định luật Len-xơ.
D. Chiều của dòng điện cảm ứng trong mạch điện kín được xác định nhờ định luật Jun—Len-xơ.
Câu 5:
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hiện tượng sinh ra dòng điện Fu-cô có thể coi là hiện tượng tự cảm
B. Hiện tượng sinh ra dòng điện Fu-cô không thể coi là hiện tượng cảm ứng điện từ
C. Hiện tượng sinh ra dòng điện Fu-cô có thể coi là hiện tượng cảm ứng điện từ
D. Không thể áp dụng định luật Len-xơ để xác định chiều của dòng điện Fu-cô.
Câu 6:
Trong các hình vẽ a, b, c, d mũi tên chỉ chiều chuyển động của nam châm hoặc vòng dây kín. Khi xác định chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong các vòng dây thì kết luận nào sau đây là đúng?
A. Dòng điện cảm ứng trong vòng dây dẫn kín có chiều cùng chiều kim đồng hồ ở hình a, b; ngược chiều kim đồng hồ ở hình c, d
B. Dòng điện cảm ứng trong vòng dây dẫn kín có chiều cùng chiều kim đồng hồ ở hình a, b, d; ngược chiều kim đồng hồ ở hình c
C. Dòng điện cảm ứng trong vòng dây dẫn kín có chiều cùng chiều kim đồng hồ ở hình b, d; ngược chiều kim đồng hồ ở hình a, c
D. Dòng điện cảm ứng trong vòng dây dẫn kín có chiều cùng chiều kim đồng hồ ở hình b, c; ngược chiều kim đồng hồ ở hình a, d.
Câu 7:
Trong các hình vẽ a, b, c, d, mũi tên chỉ chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trên vòng dây dẫn kín. Biết nam châm cố định còn vòng dây dẫn kín đang chuyển động đến gần hoặc ra xa nam châm. Khi xác định chiều chuyển động của vòng dây dẫn kín thì kết luận nào sau đây là đúng?
A. Vòng dây dẫn kín đang chuyển động ra xa nam châm ở hình a, c; đến gần nam châm ở hình b, d
B. Vòng dây dẫn kín đang chuyển động ra xa nam châm ở hình a, b; đến gần nam châm ở hình c, d
C. Vòng dây dẫn kín đang chuyển động ra xa nam châm ở hình b, c, d; đến gần nam châm ở hình a.
D. Vòng dây dẫn kín đang chuyển động ra xa nam châm ở hình a, b, c; đến gần nam châm ở hình d.
Câu 8:
Khung dây dẫn ABCD rơi thẳng đứng (theo chiều mũi tên ở hình vẽ) qua vùng không gian có từ trường đều MNPQ. Đặt tên các vùng không gian như sau: vùng 1 trước MN, vùng 2 trong MNPQ, vùng 3 sau PQ. Trường hợp nào sau đây trong khung dây dẫn xuất hiện dòng điện cảm ứng? dòng điện cảm ứng khi đó có chiều như thế nào?
A. Khung dây dẫn đang chuyển động trong vùng 1. Chiều dòng điện cảm ứng ADCBA
B. Khung dây dẫn đang chuyển động trong vùng 2. Chiều dòng điện cảm ứng ABCDA
C. Khung dây dẫn đang chuyển động trong vùng 3. Chiều dòng điện cảm ứng ABCDA
D. Khung dây dẫn đang chuyển động giữa vùng 1 và vùng 2, chiều dòng điện cảm ứng ADCBA. Hoặc khung dây dẫn đang chuyển động giữa vùng 2 và vùng 3, chiều dòng điện cảm ứng ABCDA
Câu 9:
Đặt khung dây ABCD, cạnh a = 4cm trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,05T.
-Trường hợp 1: vuông góc với mặt phẳng khung dây
-Trường hợp 2: song song với mặt phẳng khung dây
-Trường hợp 3: hợp với mặt phẳng khung dây góc α=300
Từ thông qua khung dây trong các trường hợp trên lần lượt là:
A. ϕ1=0 ,ϕ2=8.10-5Wb ,ϕ3=6,92.10-5Wb.
B. ϕ1=8.10-5Wb ,ϕ2=0 ,ϕ3=6,92.10-5Wb
C. ϕ1=8.10-5Wb, ϕ2=0Wb, ϕ3=4.10-5Wb
D. ϕ1=0, ϕ2=8.10-3Wb, ϕ3=6,92.10-5Wb
Câu 10:
Vòng dây tròn có diện tích 50cm2, điện trở bằng 0,2Ω đặt nghiêng góc 300 với như hình vẽ. Trong thời gian 0,01s, từ trường tăng đều từ 0 lên 0,02T. Suất điện động cảm ứng và độ lớn dòng điện cảm ứng trong vòng dây lần lượt là
A. ec=5.10-3V; ic=2,5.10-2A
B. ec=8,65.10-3V; ic=4,3.10-2A
C. ec=5.10-4V; ic=2,5.10-3A
D. ec=8,65.10-4V; ic=4,3.10-3A
Câu 11:
Một ống dây dài 40cm, gồm 800 vòng dây, điện tích tiết diện ngang của ống dây bằng 10cm2. Ống dây được nối với một nguồn điện có cường độ tăng từ 0 đến 4A. Nếu suất điện động tự cảm của ống dây là 1,2V, thì thời gian xảy ra biến thiên của dòng điện là
A. ∆t = 0,067s
B. ∆t = 0,0067s
C. ∆t = 6,7s
D. ∆t = 0,67s
533 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com