Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
8376 lượt thi 39 câu hỏi 39 phút
Câu 1:
Cho các yếu tố sau:
I. Độ lớn của các điện tích
II. Dấu của các điện tích
III. Bản chất của điện môi
IV. Khoảng cách giữa hai điện tích
Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong môi trường điện môi đồng chất phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây?
A. II và III
B. I,II và III
C. I,III và IV
D. Cả bốn yếu tố
Lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong không khí thay đổi như thế nào nếu đặt một tấm nhựa xen vào khoảng giữa hai điện tích?
A. Phương, chiều, độ lớn không đổi
B. Phương, chiều không đổi, độ lớn giảm
C. Phương thay đổi tùy theo hướng đặt tấm nhựa, chiều, độ lớn không đổi
D. Phương, chiều không đổi, độ lớn tăng.
Câu 2:
Hai điện tích điểm giống nhau có độ lớn 2.10-6C, đặt trong chân không cách nhau 20cm thì lực tương tác giữa chúng
A. là lực đẩy, có độ lớn 9.10-5N
B. là lực hút, có độ lớn 0,9N
C. là lực hút, có độ lớn 9.10-5N
D. là lực đẩy có độ lớn 0,9N
Câu 3:
Hai điện tích điểm q1=1,5.10-7C và q2 đặt trong chân không cách nhau 50cm thì lực hút giữa chúng là 1,08.10-3N. Giá trị của điện tích q2 là:
A. 2.10-7C
B. 2.10-3C
C. -2.10-7C
D.-2.10-3C
Câu 4:
Hai điện tích điểm q1=2,5.10-6C và q2=4.10-6C đặt gần nhau trong chân không thì lực đẩy giữa chúng là 1,44N. Khoảng cách giữa hai điện tích là:
A. 25cm
B 20cm
C.12cm
D. 40cm
Câu 5:
Hai điện tích q1 và q2 đặt gần nhau trong chân không có lực tương tác là F. Nếu đặt điện tích q3 trên đường nối q1 và q2 và ở ngoài q2 thì lực tương tác giữa q1 và q2 là F' có đặc điểm:
A. F'>F nếu |q3|>|q2|
B. F'<F nếu |q3|<|q2|
C. F'=F nếu |q3|=|q2|
D. Không phụ thuộc vào q3
Câu 6:
Hai điện tích điểm đặt gần nhau trong không khí có lực tương tác là F. Nếu giảm khoảng cách giữa hai điện tích hai lần và đặt hai điện tích vào trong điện môi đồng chất có hằng số điện môi ε=3 thì lực tương tác là:
A. 2F3
B. 4F3
C. 3F2
D. 3F4
Câu 7:
Hai điện tích điểm đặt trong không khí cách nhau một khoảng 30cm có lực tương tác tĩnh giữa chúng là F. Nếu nhúng chúng trong dầu có hằng số điện môi là 2,25, để lực tương tác giữa chúng vẫn là F thì khoảng cách giữa các điện tích là:
A. 20cm
B. 10cm
C. 25cm
D. 15cm
Câu 8:
Hai vật nhỏ mang điện tích cách nhau 40cm trong không khí thì đẩy nhau với lực là 0,675 N. Biết rằng tổng điện tích của hai vật là 8.10-6C. Điện tích của mỗi vật lần lượt là:
A. q1=7.10-6C; q1=10-6C
B. q1=q2=4.10-6C
C. q1=2.10-6C ; q2=6.10-6C
D. q1=3.10-6C ; q2=5.10-6C.
Câu 9:
Hai điện tích dương q1, q2 có cùng một độ lớn được đặt tại hai điểm A, B thì ta thấy hệ ba điện tích này nằm cân bằng trong chân không. Bỏ qua trọng lượng của ba điện tích. Chọn kết luận đúng .
A. q0 là điện tích dương
B. q0 là điện tích âm
C. q0 có thể là điên tích âm có thể là điện tích dương
D. q0 phải bằng 0
Câu 10:
Hai quả cầu nhẹ có cùng khối lượng được treo vào mỗi điểm bằng hai dây chỉ giống nhau. Truyền cho hai quả cầu điện tích cùng dấu q1 và q3=3q1, hai quả cầu đẩy nhau. Góc lệch của hai dây treo hai quả cầu so với phương thẳng đứng là α1 và α2. Chọn biểu thức đúng:
A. α1=3α2
B. 3α1=α2
C. α1=α2
D. α1=1,5α2
Câu 11:
Quả cầu nhỏ có khối lượng 18g mang điện tích q1=4.10-6C treo ở đầu một sợi dây mảnh dài 20cm. Nếu đặt điện tích q2 tại điểm treo sợi dây thì lực căng của dây giảm đi một nửa. Lấy g=10m/s2. Điện tích q2 có giá trị bằng :
A. -2.10-6C
B. 2.10-6C
C. 10-7C
D. -10-7C
Câu 12:
Hai điện tích điểm q1 và q2 được giữ cố định tại 2 điểm A và B cách nhau một khoảng a trong điện môi. Điện tich q3 đặt tại điểm C trên đoạn AB cách B một khoảng a/3. Để điện tích q3 cân bằng phải có điều kiện nào sau đây ?
A. q1=2q2
B. q1=-4q2
C. q1=4q2
D. q1=-2q2
Câu 13:
Hai điện tích điểm q1=4.10-6C và q1=4.10-6C đặt tại 2 điểm A và B trong chân không cách nhau một khoảng 2a = 12cm. Một điện tích q=-2.10-6C đặt tại điểm M trên đường trung trực của AB, cách đoạn AB một khoảng bằng a. Lực tác dụng lên điện tích q có độ lớn là:
A. 102N
B. 202N
C. 20N
D. 10N
Câu 14:
Hai quả cầu nhỏ có cùng khối lượng m,cùng tích điện q, được treo trong không khí vào cùng một điểm O bằng sợi dây mảnh (khối lượng dây không đáng kể) cách điện, không dãn, chiều dài l. Do lực đẩy tĩnh điện, chúng cách nhau một khoảng r(r << l). Điện tích của mỗi quả cầu là:
A. q=mgr32.l.k
B. q=mgr23.l.k
C. q=mgr33.l.k
D. q=mgrl.k
Câu 15:
Hai quả cầu giống nhau mang điện, cùng đặt trong chân không, và cách nhau một khoảng r = 1 m thì chúng hút nhau một lực F1=7,2N. Sau đó cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau và đưa trở lại vị trí cũ thì chúng đẩy nhau một lực F2=0,9N. Điện tích của mỗi quả cầu trước khi tiếp xúc là
A. q1=±5.10-5Cq2=±2.10-5C
B. q1=±3.10-5Cq2=±5.10-5C
C. q1=±4.10-5Cq2=±2.10-5C
D. q1=±5.10-5Cq2=±3.10-5C
Câu 16:
Tại ba đỉnh của một tam giác đều người ta đặt ba điện tích giống nhau q1=q2=q3=6.10-7C . Hỏi phải đặt điện tích q0 ở đâu, có giá trị bao nhiêu để hệ đứng cân bằng.
A. Tại tâm tam giác và q0=-3,46.10-7C
B. Tại tâm tam giác và q0=-5,34.10-7C
C. Tại tâm tam giác và q0=3,46.10-7C
D. Tại tâm tam giác và q0=5,34.10-7C
Câu 17:
Tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm trong không khí, đặt hai điện tích q1=-3.10-6C ,q1=8.10-6C . Xác định lực điện do hai điện tích này tác dụng lên q3=2.10-6C đặt tại C. Biết AC = 12 cm, BC = 16 cm.
A. F = 3,98N
B. F = 9,67N
C. F = 3,01N
D. F = 6,76N
Câu 18:
Hai quả cầu giống bằng kim loại, có khối lượng 5g, được treo vào cùng một điểm O bằng hai sợi dây không dãn, dài 10cm. Hai quả cầu này tiếp xúc nhau. Tích điện cho một quả cầu thì thấy hai quả cầu đẩy nhau cho đến khi hai dây treo hợp với nhau một góc 600. Tính độ lớn điện tích đã tích cho quả cầu. Lấy g=10m/s2.
A. q=6.10-7C
B. q=4.10-7C
C. q=2.10-7C
D. q=2.107C
Câu 19:
Quả cầu A có điện tích -3,2.10-7C và đặt cách quả cầu B có điện tích 2,4.10-7C một khoảng 12cm. Lực tương tác giữa hai quả cầu khi đặt trong không khí là:
A. F=48mN
B. F=48N
C. F=32mN
D. F=32N
Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7C và 4.10-7C, tương tác với nhau một lực 0,1N trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là:
A. r = 0,6cm
B. r = 0,6m
C. r = 6m
D. r = 6cm
Hai quả cầu nhỏ có điện tích 2μC và 6μC, tương tác với nhau một lực 0,1N trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là:
A. 335m
B. 1,08m
C. 35m
D. 0,18m
Cho 2 điện tích điểm giống nhau, cách nhau một khoảng 5cm, đặt trong chân không. Lực tương tác giữa chúng làF=1,8.10-4N. Độ lớn của điện tích q1 và q2 là?
A. -7,07nC và 7,07nC
B. -7,07nC
C. 7,07nC và -7,07nC
D. 7,07nC
Hai điện tích q1 và q2 đặt cách nhau 20cm trong không khí, chúng đẩy nhau với một lực F=1,8N. Biết q1+q2=-6.10-6Cvà q1>q2. Xác định loại điện tích và giá trị của q1 và q2.
A. q1=-2.10-6C;q2=-4.10-6C
B. q1=1,123.10-6C;q2=-7,123.10-6C
C. q1=-4.10-6C;q2=-2.10-6C
D. q1=-7,123.10-6C;q2=1,123.10-6C
Hai hạt bụi trong không khí, mỗi hạt chứa 5.108 electron cách nhau 2cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa hai hạt bằng?
A. 1,44.10-5N
B. 1,44.10-6N
C. 1,44.10-7N
D. 1,44.10-9N
Hai điện tích điểm giống nhau đặt trong chân không cách nhau một đoạn 4cm, lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là 10-5N. Tìm khoảng cách giữa chúng để lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là 2,5.10-6N.
A. 4cm
B. 8cm
C. 43cm
D. 34cm
Một thanh bônit khi cọ xát với tấm dạ (cả hai cô lập với các vật khác) thì thu được điện tích -3.10-8C. Tấm dạ sẽ có điện tích:
A. -3.10-8C
B. -1,5.10-8C
C. 3.10-8C
D. 0C
Đặt 2 điện tích q1 và q2 trong không khí. Lực hút tĩnh điện giữa hai điện tích là 2.10-6N. Khi đưa chúng xa nhau thêm 2cm thì lực hút là 5.10-7N. Khoảng cách ban đầu giữa chúng là:
A. 1cm
B. 2cm
C. 3cm
D. 4cm
Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau mang các điện tích q1;q2 đặt trong không khí và cách nhau một khoảng r=20cm. Chúng hút nhau bằng một lực F=3,6.10-4N. Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi lại đưa về khoảng cách cũ thì chúng đẩy nhau bằng một lực F'=2,025.10-4N. Tính điện tích q1 và q2.
A. q1=2.10-8C,q2=-8.10-8C
B. q1=4.10-8C, q2=-8.10-8C
C. q1=8.10-8C,q2=2.10-8C
D. q1=-8.10-8C,q2=-2.10-8C
Trong chân không, cho hai điện tích q1=-q2=10-7C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 8cm. Tại điểm C nằm trên đường trung trực của AB và cách AB 3cm người ta đặt điện tích q0=10-7C. Lực điện tổng hợp tác dụng lên q0.
A. Có phương song song AB và có độ lớn là F0=57,6.10-3N
B. Có phương song song AB và có độ lớn là F0=115,2.10-3N
C. Có phương vuông góc AB và có độ lớn là F0=57,6.10-3N
D. Có phương vuông góc AB và có độ lớn là F0=115,2.10-3N
Mỗi prôtôn có khối lượng m=1,67.10-27kg, điện tích q=1,6.10-19C. Hỏi lực đẩy giữa hai prôtôn lớn hơn lực hấp dẫn giữa chúng bao nhiêu lần?
A. F1=1,24.1035F2
B. F1=2,35.1036F2
C. F1=2,35.1035F2
D. F1=1,24.1036F2
Hai vật nhỏ giống nhau, mỗi vật thừa 1 electron. Tìm khối lượng mỗi vật để lực tĩnh điện bằng lực hấp dẫn
A. 2,03.10-9kg
B. 1,86.10-9kg
C. 0,5.10-9kg
D. 0,54.10-9kg
Hai quả cầu giống nhau bằng kim loại khối lượng m=5g, được treo cùng vào một điểm O bằng hai sợi dây không dãn, dài 10cm. Hai quả cầu tiếp xúc với nhau. Tích điện cho mỗi quả cầu thì thấy chúng đẩy nhau cho đến khi hai dây treo hợp với nhau một góc 60o. Tính độ lớn điện tích mà ta đã truyền cho quả cầu. Lấy g=10m/s2
A. 3,58.10-7C
B. 2,35.10-7C
C. 5,38.10-7C
D. 3,38.10-7C
Hai quả cầu nhỏ giống nhau, có cùng khối lượng m=0,2g, được treo tại cùng một điểm bằng hai sợi to mảnh dài l=0,5m. Khi mỗi quả cầu tích điện tích q như nhau, chúng tách xa nhau một khoảng a=5cm. Lấy g=10m/s2. Tính điện tích q.
A. q=5,27.10-9C
B. q=10,54.10-9C
C. q=-10,54.10-9C
D. q=2,704.10-9C
Hai quả cầu giống nhau, tích điện như nhau treo ở hai đầu A và B của hai sợi dây cùng độ dài OA, OB có đầu O chung được giữ cố định trong chân không. Sau đó tất cả được nhúng trong dầu hỏa (có khối lượng riêng ρ0 và hằng số số điện môi (ε=4). Biết rằng so với trường hợp trong chân không góc AOB không thay đổi và gọi ρ là khối lượng riêng của hai quả cầu. Hãy tính tỉ số ρ/ρ0. Biết hai sợi dây OA, OB không co dãn và có khối lượng không đáng kể.
A. 43
B. 34
C. 35
D. 53
Hai quả cầu nhỏ giống nhau, mỗi quả cầu có điện tích q và khối lượng m = 10g được treo bởi hai sợi dây cùng chiều dài l = 30cm vào cùng một điểm O. Giữ quả cầu 1 cố định theo phương thẳng đứng, dây treo quả cầu 2 bị lệch góc 60o so với phương thẳng đứng. Cho g=10m/s2. Tìm q.
A. 2nC
B. 1pC
C. 2μC
D. 1μC
Có hai điện tích q1=q<0 và q2=4q đặt cố định trong không khí cách nhau một khoảng a=30cm. Phải đặt một điện tích q3 cách q1 một khoảng l bao nhiêu để nó cân bằng?
A. l=10cm
B. l=20cm
C. l=15cm
D. l=35cm
Hai điện tích điểm q1=q2=-4.10-6C, đặt tại A và B cách nhau 10cm trong không khí. Phải đặt điện tích q3=4.10-8Ccách A và B những khoảng r1và r2 bằng bao nhiêu để q3 nằm cân bằng?
A. r1=10cm, r2=5cm
B. r1=5cm, r2=10cm
C. r1=r2=10cm
D. r1=r2=5cm
Trong không khí, ba điện tích điểm q1, q2, q3 lần lượt được đặt tại ba điểm A, B, C nằm trên cùng một đường thẳng. Biết AC=60cm, q1=4q3, lực điện do q1 và q3 tác dụng lên q2 cân bằng nhau. B cách A và C lần lượt là:
A. 80cm và 20cm
B. 20cm và 40cm
C. 20cm và 80cm
D. 40cm và 20cm
1 Đánh giá
100%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com