Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Chương trình khác
Môn học
2215 lượt thi câu hỏi 50 phút
6175 lượt thi
Thi ngay
4673 lượt thi
3310 lượt thi
3461 lượt thi
4704 lượt thi
3813 lượt thi
3006 lượt thi
2909 lượt thi
3385 lượt thi
2804 lượt thi
Câu 1:
Dòng điện trong chân không là:
A. Dòng chuyển dời có hướng của các ion dương được đưa vào khoảng chân không đó
B. Dòng chuyển dời có hướng của các electron tự có trong khoảng chân không đó
C. Dòng chuyển dời có hướng của các ion được đưa vào khoảng chân không đó
D. Dòng chuyển dời có hướng của các electron được đưa vào khoảng chân không đó
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dòng điện trong kim loại cũng như trong chân không đều là dòng chuyển động có hướng của các electron, ion dương và ion âm
B. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển động có hướng của các electron. Dòng điện trong chân không và trong chất khí đều là dòng chuyển động có hướng của các iôn dương và ion âm
C. Dòng điện trong kim loại và trong chân không đều là dòng chuyển động có hướng của các electron
D. Dòng điện trong kim loại và dòng điện trong chất khí là dòng chuyển động có hướng của các ion
Câu 2:
Đối với dòng điện trong chân không, khi catôt bị nung nóng đồng thời hiệu điện thế giữa hai đầu anốt và catốt của bằng 0 thì
A. Giữa anốt và catốt không có các hạt tải điện
B. Có các hạt tải điện là electron, iôn dương và iôn âm
C. Cường độ dòng điện chạy trong mạch bằng 0
D. Cường độ dòng điện chạy trong mạch khác 0
Câu 3:
Dòng điện trong chân không sinh ra do chuyển động của:
A. Các electron phát ra từ catốt
B. Các electron mà ta đưa từ bên ngoài vào giữa các điện cực đặt trong chân không
C. Các electron phát ra từ anốt bị đốt nóng đỏ
D. Các ion khí còn dư trong chân
Câu 4:
Người ta kết luận tia catốt là dòng hạt điện tích âm vì:
A. Nó có mang năng lượng
B. Khi rọi vào vật nào, nó làm cho vật đó tích điện âm
C. Nó bị điện trường làm lệch hướng
D. Nó làm huỳnh quang thủy tinh
Câu 5:
Cường độ dòng điện bão hòa trong điốt chân không bằng 1mA. Số electron bứt ra khỏi catốt trong thời gian 1 giây là:
A. 6,25.1015
B. 1,6.1015
C. 3,75.1015
D. 3,2.1015
Câu 6:
Hiệu điện thế giữa anot và catot của một súng electron là 2500V. Tốc độ của electron mà súng phát ra là bao nhiêu? Coi vận tốc của electron khi vừa bứt ra khỏi catốt bằng không
A. 8.107 m/s
B. 2,1.107 m/s
C. 2,97.107 m/s
D. 8,79.107 m/s
Câu 7:
Một đèn điện tử có 2 cực (coi như phẳng) cách nhau 10mm. Hiệu điện thế giữa hai cực là 200V. Động năng của các electron tại anot?
A. 8.10−17J
B. 1,6.10−17J
C. 2.10−17J
D. 3,2.10−17J
Câu 8:
Một đèn điện tử có 2 cực (coi như phẳng) cách nhau 10mm. Hiệu điện thế giữa hai cực là 200V. Lực tác dụng lên electron khi nó di chuyển từ catốt đến anot?
A. 8.10−15N
B. 1,6.10−15N
C. 2.10−15N
D. 3,2.10−15N
Câu 9:
Catốt của một diốt chân không có diện tích mặt ngoài 10mm2. Dòng bão hòa 10mA. Số electron phát xạ từ một đơn vị diện tích của catot trong 1 giây là?
A. 6,25.1021 electron/m2
B. 3,125.1021 electron/m2
C. 1,1.1021 electron/m2
D. 1,6.1021 electron/m2
Câu 10:
Đặc tuyến vôn ampe của một điốt chân không biểu diễn bởi hệ thức I=aU+bU2(a=0,15mA/V;b=0,005mA/V2). I là cường độ dòng điện qua điốt, U là hiệu điện thế giữa A và K. Điốt mắc vào một nguồn có E=120V; r=0Ω nối tiếp với điện trở R=20kΩ. Cường độ dòng điện qua điot có giá trị là:
A. 2,5mA
B. 5μA
C. 5mA
D. 2,5μA
Câu 11:
Một đèn điện tử có 2 cực (coi như phẳng) cách nhau 10mm. Hiệu điện thế giữa hai cực là 200V. Thời gian electron di chuyển đến anot?
A. 8.10−9s
B. 1,6.10−9s
C. 2,4.10−9s
D. 3,2.10−9s
443 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com