Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
1705 lượt thi 8 câu hỏi 30 phút
4096 lượt thi
Thi ngay
2995 lượt thi
3105 lượt thi
2358 lượt thi
1905 lượt thi
5362 lượt thi
4430 lượt thi
2960 lượt thi
2782 lượt thi
2619 lượt thi
Câu 1:
Khi nói về cấu tạo của kính hiển vi, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Vật kính là thấu kính phân kì có tiêu cự rất ngắn, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn
B. Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cứ rất ngắn, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn
C. Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính là thấu kính phân kì có tiêu cự rất ngắn
D. Vật kính là thấu kính phân kì có tiêu cự dài, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn
Khi nói về cách ngắm chừng qua kính hiển vi, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Điều chỉnh khoảng cách giữa vật kính và thị kính sao cho ảnh của vật qua kính hiển vi nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt
B. Điều chỉnh khoảng cách giữa mắt và thị kính sao cho ảnh của vật qua kính hiển vi nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt
C. Điều chỉnh khoảng cách giữa vật và kính sao cho ảnh của vật qua kính hiển vi nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt
D. Điều chỉnh tiêu cự của thị kính sao cho ảnh cuối cùng của vật qua kính hiển vi nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt
Câu 2:
Số bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực:
A. Tỉ lệ thuận với tiêu cự của vật kính và thị kính
B. Tỉ lệ thuận với tiêu cự của vật kính và tỉ lệ nghịch với tiêu cự của thị kính
C. Tỉ lệ nghịch với tiêu cự của vật kính và tỉ lệ thuận với tiêu cự của thị
D. Tỉ lệ nghịch với tiêu cự của vật kính và tiêu cự của thị kính
Câu 3:
Khi sử dụng kính hiển vi để quan sát các vật nhỏ, người ta điều chỉnh theo cách nào sau đây?
A. Thay đổi khoảng cách giữa vật và vật kính bằng cách đưa toàn bộ ống kính lên hay xuống sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất
B. Thay đổi khoảng cách giữa vật và vật kính bằng cách giữ nguyên toàn bộ ống kính, đưa vật lại gần vật kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất
C. Thay đổi khoảng cách giữa vật kính và thị kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhấ
D. Thay đổi khoảng cách giữa vật và thị kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất
Câu 4:
Một kính hiển vi được cấu tạo gồm vật kính và thị kính là các thấu kính hội tụ có tiêu cực lần lượt là f1 và f2, kính này có độ dày học là δ. Mắt một người không có tật có khoảng cách từ mắt tới điểm cực cận là Đ=OCC. Công thức xác định bội giác khi người đó ngắm chừng ở vô cực là:
A. G∞=Đf2
B. G∞=f1f2Đ
C. G∞=δĐf1f2
D. G∞=f1f2
Câu 5:
Ý kiến nào sau đây không đúng về kính hiển vi?
A. Kính hiển vi bổ trợ cho mắt trong việc quan sát những vật rất nhỏ bằng cách tạo ra ảnh ảo có góc trông và số bội giác rất lớn so với kính lúp.
B. Vật kính có là thấu kính hội tụ có tiêu cự cỡ vài mm, thị kính là kính lúp giúp quan sát ảnh tạo bởi vật kính.
C. Vật kính và thị kính được ghép đồng trục và khoảng cách giữa hai kính thay đổi được khi ngắm chừng.
D. Khoảng cách δ=F1'F2 gọi là độ dài quang học của kính hiển vi.
Câu 6:
Một học sinh đang ngắm chừng một tiêu bản qua kính hiển vi. Đáp án nào sau đây sai?
A. Tiêu bản phải nằm trong khoảng O1F1 của vật kính
B. Tiêu bản phải nằm ngoài khoảng O1F1 của vật kính và rất gần F1
C. Ảnh thật A1B1 của tiêu bản rơi vào khoảng O2F2 của thị kính
D. Ảnh cuối cùng A2B2 tạo bởi thị kính là ảnh ảo rơi vào khoảng thấy rõ của mắt
Câu 7:
Một học sinh đang ngắm chừng vô cực một tiêu bản qua kính hiển vi. Đáp án nào sau đây sai?
A. Tiêu bản đặt tại tiêu điểm vật của vật kính
B. Vật kính phóng đại ảnh A1B1 lên gấp k1=δf1 so với tiêu bản AB
C. Số bội giác khi quan sát ảnh A2B2 so với A1B1 là G2∞=OCCf2
D. Số bội giác vô cực của kính lúp là G∞=δ.OCCf1f2
341 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com