Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Chương trình khác
Môn học
3448 lượt thi câu hỏi 30 phút
8696 lượt thi
Thi ngay
4759 lượt thi
3334 lượt thi
5687 lượt thi
3826 lượt thi
3115 lượt thi
2830 lượt thi
2631 lượt thi
5649 lượt thi
Câu 1:
Trong thời gian 30 giây có một điện lượng 60C chuyển qua tiết diện của dây. Số electron chuyển qua tiết điện trong thời gian 2 giây là:
A. 4.1019 electron
B. 2,5.1019 electron
C. 1,6.1019 electron
D. 1,25.1019 electron
Điện tích của electron là −1,6.10−19C, điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 30s là 15C. Số electron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian một giây là:
A. 3,125.1018
B. 9,375.1019
C. 7,895.1019
D. 2,632.1018
Câu 2:
Số electron qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại trong 1 giây là 1,25.1019. Điện lượng chạy qua tiết diện đó trong 2 phút là?
A. 4C
B. 120C
C. 240C
D. 8C
Câu 3:
Một dòng điện không đổi có cường độ 3A thì sau một khoảng thời gian có một điện lượng 4C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cùng thời gian đó, với dòng điện 4,5A thì có một điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng là:
B. 8C
C. 4,5C
D. 6C
Câu 4:
Cường độ dòng điện không đổi chạy qua dây tóc của bóng đèn là 0,64A. Điện lượng và số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong thời gian 1 phút.
A. 0,64C và 4.1018 electron
B. 120C và 24.1019 electron
C. 38,4C và 24.1019 electron
D. 64C và 12.1019 electron
Câu 5:
Trong dây dẫn kim loại có một dòng điện không đổi chạy qua có cường độ là 1,6mA. Trong một phút, số lượng electron chuyển qua một tiết diện thẳng là:
A. 6.1020 electron
B. 6.1019 electron
C. 6.1018 electron
D. 6.1017 electron
Câu 6:
Dòng điện chạy qua bóng đèn hình của một ti vi thường dùng có cường độ 60μA. Số electron tới đập vào màn hình của tivi trong mỗi giây là:
A. 3,75.1014
B. 7,35.1014
C. 2,66.10−14
D. 0,266.10−4
Câu 7:
Trong mỗi giây có 109 hạt electron đi qua tiết diện thẳng của một ống phóng điện. Biết điện tích mỗi hạt có độ lớn bằng 1,6.10−19C. Tính cường độ dòng điện qua ống?
A. 9,6.10−10A
B. −1,6.10−10A
C. 1,6.10−10A
D. −9,6.10−10A
Câu 8:
Công của lực lạ làm di chuyển điện tích 4C từ cực âm đến cực dương bên trong nguồn điện là 24J. Suất điện động của nguồn là:
A. 0,166V
B. 6V
C. 96V
D. 0,6V
Câu 9:
Suất điện động của một acquy là 3V. Lực là dịch chuyển một điện lượng đã thực hiện công là 6mJ. Điện lượng dịch chuyển qua acquy đó là:
A. 3.10−3C
B. 18C
C. 18.10−3C
D. 2.10−3C
Câu 10:
Một bộ acquy có suất điện động 6V, sản ra một công là 360J khi acquy này phát điện. Lượng điện tích dịch chuyển trong acquy.
A. 60C
B. 30C
C. 12C
D. 24C
Câu 11:
Suất điện động của một nguồn điện là 12V. Tính công của lực lạ khi dịch chuyển một lượng điện tích là 0,5C bên trong nguồn điện từ cực âm đến cực dương của nó?
A. 6J
B. 3J
C. 12J
D. 24J
Câu 12:
Một bộ acquy có suất điện động 12V, cung cấp một dòng điện 2A liên tục trong 8h thì phải nạp lại. Tính công mà acquy sản sinh ra trong khoảng thời gian trên.
A. 192J
B. 691,2kJ
C. 11,52kJ
D. 3kJ
Câu 13:
Một bộ acquy có thể cung cấp dòng điện 4A liên tục trong 2 giờ thì phải nạp lại. Cường độ dòng điện mà acquy này có thể cung cấp liên tục trong 40 giờ thì phải nạp lại.
A. 1A
B. 12A
C. 2A
D. 0,2A
Câu 14:
Một bộ acquy có thể cung cấp dòng điện 4A liên tục trong 2 giờ thì phải nạp lại. Suất điện động của acquy này nếu trong thời gian hoạt động trên đây nó sản sinh ra một công là 172,8kJ là ?
A. 6V
B. 3V
C. 1,2V
D. 2,4V
1 Đánh giá
100%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com