Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
2041 lượt thi 14 câu hỏi 30 phút
6548 lượt thi
Thi ngay
4209 lượt thi
3682 lượt thi
3420 lượt thi
3827 lượt thi
2859 lượt thi
2745 lượt thi
2805 lượt thi
2260 lượt thi
Câu 1:
Một khung dây hình tròn bán kính 20cm nằm toàn bộ trong một từ trường đều mà các đường sức từ vuông với mặt phẳng vòng dây. Trong thời gian t cảm ứng từ tăng từ 0,1T đến 1,1T thì trong khung dây có một suất điện động không đổi với độ lớn là 0,2V. Thời gian t đó là:
A. 0,2(s)
B. 0,2π(s)
C. 4(s)
D. Chưa đủ dữ kiện để xác định
Cho hệ thống như hình vẽ:
Thanh MN có chiều dài 20cm chuyển động với vận tốc 2m/s trong từ trường đều B=0,04T. Tụ điện có điện dung C=2μF. Độ lớn điện tích của tụ điện:
A. 0,32nC
B. 0,16nC
C. 16nC
D. 32nC
Câu 2:
Một mạch kín hình vuông, cạnh 10cm, đặt vuông góc với một từ trường đều có độ lớn thay đổi theo thời gian. Tính tốc độ biến thiên của từ trường, biết cường độ dòng điện cảm ứng i=2A và điện trở của mạch r=5Ω.
A. 1000T/s
B. 500T/s
C. 2000T/s
D. 1500T/s
Câu 3:
Khung dây MNPQ cứng, phẳng, diện tích 50cm2, gồm 1000 vòng dây. Khung dây được đặt trong từ trường đều MNPQ nằm trong mặt phẳng hình vẽ. Vecto cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng hình vẽ và có chiều như hình vẽ. Cảm ứng từ biến thiên theo thời gian như đường biểu diễn trên hình. Xác định độ lớn suất điện động cảm ứng trong khung:
A. 0,015V
B. 0,03V
C. 0,15V
D. 0,003V
Câu 4:
Cho mạch điện như hình vẽ, nguồn có suất điện động E=1,5V, điện trở trong r=0,1Ω, thanh MN có chiều dài 1m có điện trở R=2,9Ω. Từ trường có phương thẳng đứng hướng xuống, vuông góc với mặt phẳng khung như hình vẽ. B=0,1T.
Khi MN đứng yên, độ lớn lực từ tác dụng lên thanh MN khi đó có giá trị?
A. 0,25N
B. 0,5N
C. 0,05N
D. 0,025N
Câu 5:
Một khung dây cứng phẳng diện tích 25cm2 gồm 10 vòng dây, đặt trong từ trường đều, mặt phẳng khung vuông góc với các đường cảm ứng từ. Cảm ứng từ biến thiên theo thời gian như đồ thị hình vẽ. Tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung kể từ t=0 đến t=0,4(s):
A. 10−4V
B. 1,2.10−4V
C. 1,3.10−4V
D. 1,5.10−4V
Câu 6:
Một ống dây hình trụ gồm có 1000 vòng dây, diện tích mỗi vòng dây là 100cm2. Ống dây có điện trở R=16Ω, hai đầu nối đoản mạch và được đặt trong từ trường đều có vecto cảm ứng từ song song với trục ống dây và có độ lớn tăng đều 10−2 T/s. Công suất tỏa nhiệt của ống dây có giá trị là:
A. 2,44.10−6W
B. 6,80.10−4W
C. 6,25.10−4W
D. 0,10 W
Câu 7:
Một khung dây dẫn hình chữ nhật có diện tích 200cm2, ban đầu ở vị trí song song với các đường sức từ của một từ trường đều có độ lớn B=0,01T. Khung quay đều trong thời gian Δt=0,04s đến vị trí vuông góc với các đường sức từ. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là:
A. 5.10−3V
B. 0V
C. -5.10−3V
D. 2,5.10−3V
Câu 8:
Một khung dây phẳng diện tích 20cm2, gồm 10 vòng được đặt trong từ trường đều. Véc tơ cảm ứng từ làm thành với mặt phẳng khung dây góc 300 và có độ lớn bằng 2.10-4T. Người ta làm cho từ trường giảm đều đến 0 trong thời gian 0,01s. Tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây trong thời gian từ trường biến đổi.
A. 2.10−2V
B. 2V
C. 2.10−4V
D. 0,2V
Câu 9:
Một khung dây hình chữ nhật kín gồm 10 vòng dây, diện tích mỗi vòng là S=20cm2 đặt trong một từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ B→ hợp với pháp tuyến n→ của mặt phẳng khung dây một góc α=600, độ lớn cảm ứng từ B=0,04T, điện trở khung dây R=0,2Ω. Tính cường độ dòng điện xuất hiện trong khung dây nếu trong thời gian Δt=0,01s, cảm ứng từ giảm đều từ B đến 0
A. 5A
B. 0,04A
C. 0,2A
D. 4A
Câu 10:
Một ống dây hình trụ dài gồm 1000 vòng dây, diện tích mỗi vòng dây S=100cm2. Ống dây có điện trở R=16Ω, hai đầu nối đoản mạch và được đặt trong từ trường đều có véctơ cảm ứng từ song song với trục của ống dây và có độ lớn tăng đều 10−2T/s. Công suất tỏa nhiệt của ống dây là:
A. 6,25.10−3W
B. 6,25.10−4W
C. 0,01W
D. 2,5.10−3W
Câu 11:
Một vòng dây diện tích S=100cm2 nối vào tụ điện có điện dung C=200μF, được đặt trong từ trường đều có véctơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng chứa khung dây, có độ lớn tăng đều 5.10−2 T/s. Điện tích trên tụ có giá trị:
A. 1mC
B. 0,1pC
C. 0,1μC
D. 1nC
Câu 12:
Một ống dây dẫn hình trụ dài gồm 1000 vòng dây, mỗi vòng dây có đường kính d=10cm. Ống dây đó đặt trong từ trường đều, véc tơ cảm ứng từ B song song với trục hình trụ có độ lớn tăng đều với thời gian theo quy luật ΔBΔt0,01T/s. Nối hai đầu ống dây vào một tụ điện có C=10−4F. Hãy tính năng lượng tụ điện
A. 1,54.10−7J
B. 12,32.10−7J
C. 3,08.10−7J
D. 6,19.10−7J
Câu 13:
Một cuộn dây dẫn dẹt hình tròn, gồm 100 vòng, mỗi vòng có bán kính r=10cm, mỗi mét chiều dài của dây dẫn có điện trở R0=0,5Ω. Cuộn dây đặt trong một từ trường đều có véc tở cảm ứng từ B vuông góc với mặt phẳng các vòng dây và có độ lớn B=10−2T giảm đều đến 0 trong thời gian 0,01s. Xác định công suất tỏa nhiệt trên cuộn dây?
A. 1,6W
B. π2W
C. 0,98W
D. 0,31W
408 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com