Câu hỏi:
13/07/2024 2,136“Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa
Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ
Ôi kỳ lạ và thiêng liêng – bếp lửa!”
(“Bếp lửa” – Bằng Việt)
Em hiểu như thế nào về cụm từ “biết mấy nắng mưa” trong câu thơ đầu đoạn? Hãy tìm một câu thành ngữ có chứa hai từ “nắng”, “mưa” và giải thích ngắn gọn ý nghĩa câu thành ngữ em vừa tìm được.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Cụm từ “biết mấy nắng mưa” trong câu thơ đầu đoạn: không chỉ nói về những ngày nắng ngày mưa cuộc đời bà từng trải qua mà còn nói tới những vất vả nhọc nhằn mà bà từng nếm trải (đói nghèo,bom đạn,thay con nuôi cháu)
- Một câu thành ngữ có chứa hai từ “nắng”,”mưa” và giải thích ngắn gọn ý nghĩa:
+ Ví dụ: “Giãi nắng dầm mưa” hay “Năm nắng mười mưa”: Chỉ những khó khăn, vất vả…(Chấp nhận mọi phương án đúng mà HS đưa ra)
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
“Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa
Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ
Ôi kỳ lạ và thiêng liêng – bếp lửa!”
(“Bếp lửa” – Bằng Việt)
Hãy kể tên bài thơ khác viết về tình cảm gia đình trong chương trình Ngữ văn lớp 9.
Câu 2:
“Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ. Nếu đọc được 10 quyền sách không quan trọng, không bằng đem thời gian, sức lực đọc 10 quyển ấy mà đọc một quyển thật sự có giá trị. Nếu đọc được 10 quyển sách mà chỉ lướt qua, không bằng chỉ lấy một quyển mà đọc 10 lần.”
(“Bàn về đọc sách” – Chu Quang Tiềm)
Nêu chủ để của văn bản Bàn về đọc sách. Đoạn trích trên đề cập đến khía cạnh nào của chủ đề.
Câu 3:
“Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ. Nếu đọc được 10 quyền sách không quan trọng, không bằng đem thời gian, sức lực đọc 10 quyển ấy mà đọc một quyển thật sự có giá trị. Nếu đọc được 10 quyển sách mà chỉ lướt qua, không bằng chỉ lấy một quyển mà đọc 10 lần.”
(“Bàn về đọc sách” – Chu Quang Tiềm)
Vì sao tác giả cho rằng: "Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tỉnh, đọc cho kĩ"
Câu 4:
“Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ. Nếu đọc được 10 quyền sách không quan trọng, không bằng đem thời gian, sức lực đọc 10 quyển ấy mà đọc một quyển thật sự có giá trị. Nếu đọc được 10 quyển sách mà chỉ lướt qua, không bằng chỉ lấy một quyển mà đọc 10 lần.”
(“Bàn về đọc sách” – Chu Quang Tiềm)
Hãy viết một đoạn văn (khoảng ½ trang giấy thi) theo cách diễn dịch trình bày suy nghĩ của em về hiện tượng nhiều học sinh rất ít đọc sách, thờ ơ với sách. Trong đoạn văn có sử dụng một khởi ngữ và một thành phần biệt lập.
Câu 5:
“Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa
Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ
Ôi kỳ lạ và thiêng liêng – bếp lửa!”
(“Bếp lửa” – Bằng Việt)
Viết bài văn ngắn (khoảng 300 từ ) trình bày cảm nhận của em về hình ảnh người bà được thể hiện trong đoạn thơ trên.
về câu hỏi!