Câu hỏi:
13/07/2024 1,457“Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa
Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ
Ôi kỳ lạ và thiêng liêng – bếp lửa!”
(“Bếp lửa” – Bằng Việt)
Viết bài văn ngắn (khoảng 300 từ ) trình bày cảm nhận của em về hình ảnh người bà được thể hiện trong đoạn thơ trên.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Bài văn ngắn cảm nhận về hình ảnh người bà trong đoạn thơ trên:
Mở bài:
- Giới thiệu được tác giả Bằng Việt, bài thơ “Bếp lửa”
- Giới thiệu được vấn đề nghị luận: Hình ảnh người bà qua đoạn thơ.
Thân bài:
- Đoạn thơ thể hiện những suy ngẫm của người cháu về bếp lửa và người bà.
- Tác giả khẳng định: suốt đời bà không khi nào khác được, luôn vất vả, tảo tần và giàu đức hi sinh. Vì thương con, thương cháu mà bà tự nguyện lận đận trọn kiếp người. Tác giả thương bà thật thấm thía, chân thành.
- Điệp từ “nhóm” được nhắc lại 4 lần mang những ý nghĩa khác nhau, bồi đắp cao dần, ngày càng toả sáng.
- Khi bà “ nhóm bếp lửa” cũng là lúc bà nhóm lên tình yêu thương, nhóm lên niềm vui sưởi ấm, sự san sẻ, và cả tâm tình tuổi thơ.
- Bà “nhóm lên” trong cháu, truyền cho cháu tình ruột thịt nồng ấm, khơi dậy tình làng nghĩa xóm, thắp sáng hoài bão, ước mơ....
- Nhờ ngọn lửa mà bà “ủ”, bà “nhen”, bà “giữ”, cháu thêm hiểu, thêm yêu con người, đất nước, sống ân nghĩa, thuỷ chung, cháu có nghị lực để vượt qua gian khó, trưởng thành.
→ Đánh giá: Bà là hiện thân của biết bao người bà, người mẹ, người phụ nữ Việt Nam trong những năm kháng chiến: yêu nước, tảo tần, nhẫn nại, giàu đức hi sinh và đầy lòng yêu thương.
- Nghệ thuật:
+ Phương thức biểu đạt kết hợp biểu cảm với tự sự, miêu tả và bình luận
+ Hình ảnh người bà không được khắc hoạ trực tiếp mà bằng dòng hồi tưởng, suy ngẫm, bằng tình yêu, lòng biết ơn vô hạn của người cháu.
+ Cách lựa chọn hình ảnh, ngôn ngữ vừa gần gũi, giản dị vừa có ý nghĩa biểu tượng cao, hình ảnh bếp lửa và người bà gắn bó mật thiết, vừa tách bạch, vừa nhoè lẫn trong nhau, toả sáng trong nhau.
+ Giọng thơ tâm tình, thiết tha, sâu lắng, xúc động chân thành.
Kết thúc vấn đề: đánh giá, khẳng định lại vấn đề nghị luận.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
“Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa
Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ
Ôi kỳ lạ và thiêng liêng – bếp lửa!”
(“Bếp lửa” – Bằng Việt)
Hãy kể tên bài thơ khác viết về tình cảm gia đình trong chương trình Ngữ văn lớp 9.
Câu 2:
“Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ. Nếu đọc được 10 quyền sách không quan trọng, không bằng đem thời gian, sức lực đọc 10 quyển ấy mà đọc một quyển thật sự có giá trị. Nếu đọc được 10 quyển sách mà chỉ lướt qua, không bằng chỉ lấy một quyển mà đọc 10 lần.”
(“Bàn về đọc sách” – Chu Quang Tiềm)
Nêu chủ để của văn bản Bàn về đọc sách. Đoạn trích trên đề cập đến khía cạnh nào của chủ đề.
Câu 3:
“Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ. Nếu đọc được 10 quyền sách không quan trọng, không bằng đem thời gian, sức lực đọc 10 quyển ấy mà đọc một quyển thật sự có giá trị. Nếu đọc được 10 quyển sách mà chỉ lướt qua, không bằng chỉ lấy một quyển mà đọc 10 lần.”
(“Bàn về đọc sách” – Chu Quang Tiềm)
Vì sao tác giả cho rằng: "Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tỉnh, đọc cho kĩ"
Câu 4:
“Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa
Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ
Ôi kỳ lạ và thiêng liêng – bếp lửa!”
(“Bếp lửa” – Bằng Việt)
Em hiểu như thế nào về cụm từ “biết mấy nắng mưa” trong câu thơ đầu đoạn? Hãy tìm một câu thành ngữ có chứa hai từ “nắng”, “mưa” và giải thích ngắn gọn ý nghĩa câu thành ngữ em vừa tìm được.
Câu 5:
“Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ. Nếu đọc được 10 quyền sách không quan trọng, không bằng đem thời gian, sức lực đọc 10 quyển ấy mà đọc một quyển thật sự có giá trị. Nếu đọc được 10 quyển sách mà chỉ lướt qua, không bằng chỉ lấy một quyển mà đọc 10 lần.”
(“Bàn về đọc sách” – Chu Quang Tiềm)
Hãy viết một đoạn văn (khoảng ½ trang giấy thi) theo cách diễn dịch trình bày suy nghĩ của em về hiện tượng nhiều học sinh rất ít đọc sách, thờ ơ với sách. Trong đoạn văn có sử dụng một khởi ngữ và một thành phần biệt lập.
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 2)
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Cánh diều có đáp án (Đề 1)
Đề minh họa thi vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2025 - Sở GD Hải Dương
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 9 Cánh diều có đáp án ( Đề 8)
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 9)
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án ( Đề 1 )
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án ( Đề 2 )
về câu hỏi!