Câu hỏi:
29/12/2020 919Muốn có 100 lít nước ở nhiệt độ C thì phải đổ bao nhiêu lít nước đang sôi vào bao nhiêu lít nước ở nhiệt độ C. Biết khối lượng riêng của nước là 1
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Tóm tắt
V = 100 lít nước, D = 1 ⇔ m = 100kg; t = C;
m1; t1 = C; m2; t2 = C; cnước = c.
m1 = ? (V1 = ? lít); m2 = ? (V2 = ?)
Giải
Gọi m1 là khối lượng nước ở C và m2 là khối lượng nước đang sôi.
Ta có: m1 + m2 = 100kg (1)
Nhiệt lượng m2 kg nước đang sôi tỏa ra là:
Q2 = m2.c.(t2 – t) = m2.c.(100 - 35)
Nhiệt lượng m1 kg nước ở nhiệt độ C thu vào để nóng lên C là:
Q1 = m1.c.(t – t1) = m1.c.(100 - 35)
Vì nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào nên: Q2 = Q1
m2.c.(100 - 35) = m1.c.(100 - 35) (2)
Giải hệ phương trình giữa (1) và (2) ta được: m1 = 76,5kg và m2 = 23,5 kg.
Như vậy, phải đổ 23,5 lít nước đang sôi vào 76,5 lít nước ở C để có 100 lít nước ở C
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong một mạch điện mắc nối tiếp gồm các dây dẫn bằng đồng và bóng đèn điện. Ta thấy dây tóc bóng đèn nóng sáng còn dây đồng hầu như không nóng. Tại sao ?
Câu 2:
a, Có hai thanh thép giống hệt nhau, trong đó có một thanh bị nhiễm từ. Làm thế nào để biết đợc thanh nào là bị nhiễm từ ? (Biết không dùng dụng cụ nào khác ngoài hai thanh đó)
b, Cho 1 nam châm điện như hình vẽ. Xác định cực của kim nam châm ở gần đầu B của ống dây ? Giải thích ?
Câu 3:
Hai bóng đèn Đ1 và Đ2 có hiệu điện thế định mức tương ứng là U1 = 1,5V và U2 = 6V; khi sáng bình thường có điện trở tương ứng là R1 = 1,5Ω và R2 = 8Ω. Hai đèn này được mắc cùng với một biến trở vào hiệu điện thế U = 7,5V theo sơ đồ như hình vẽ
a, Hỏi phải điều chỉnh biến trở có giá trị là bao nhiêu để hai đèn sáng bình thường
b, Biến trở nói trên được quấn bằng dây Nikêlin có điện trở suất là 0,4.10-6Ω.m, có độ dài tổng cộng là 19,64m và đường kính tiết diện là 0,5mm. Hỏi giá trị của biến trở tính được ở câu a trên đây chiếm bao nhiêu phần trăm so với điện trở lớn nhất của biến trở này ?
Câu 4:
a, Dùng kính lúp có tiêu cự 10 cm để quan sát một vật cao 1 mm. Muốn có ảnh ảo cao 10 mm thì phải đặt vật cách kính bao nhiêu xentimet ? Lúc đó ảnh cách kính bao nhiêu xentimet?
b, Dùng một thấu kính hội tụ có tiêu cự 40 cm để quan sát vật nói trên. Ta cũng muốn có ảnh cao 10 mm thì phải đặt vật cách kính bao nhiêu xentimet ? Lúc đó ảnh cách kính bao nhiêu xentimet?
c, Cho rằng trong cả hai trường hợp, người quan sát đều đặt mắt sát sau kính để nhìn ảnh ảo. Hỏi trong trường hợp nào người ấy có cảm giác là ảnh lớn hơn?
Câu 5:
Hình vẽ sau có biết trục chính Δ của một thấu kính, S là một điểm sáng, S' là ảnh của S.
a, Hãy cho biết S' là ảnh thật hay ảnh ảo? Vì sao?
b, Thấu kính đã cho hội tụ hay phân kì?
c, Bằng cách vẽ hãy xác định quang tâm O, tiêu điểm F, F' của thấu kính đã cho
về câu hỏi!