Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (600 trang - chỉ từ 140k).
Quảng cáo
Trả lời:
Phản ứng hóa học xảy ra khi:
- Các chất phản ứng được tiếp xúc với nhau: Bề mặt tiếp xúc càng lớn, phản ứng hóa học xảy ra càng dễ.
Ví dụ:
Trong thí nghiệm cho sắt tác dụng với lưu huỳnh, dùng sắt và lưu huỳnh ở dạng bột sẽ làm tăng diện tích tiếp xúc giữa hai chất làm phản ứng dễ dàng hơn.
– Đun nóng đến một nhiệt độ nhất định, tùy mỗi phản ứng cụ thể (do có những phản ứng hóa học cần đun nóng đến một nhiệt độ nào đó, cũng có những phản ứng hóa học không cần đun nóng).
Ví dụ:
Natri phản ứng với nước mà không cần đun nóng. Trong khi sắt và lưu huỳnh cần nhiệt độ để phản ứng xảy ra, tạo thành sắt (II) sunfua.
– Thêm chất xúc tác, tùy mỗi phản ứng cụ thể: Chất xúc tác thúc đẩy phản ứng nhanh hơn và giữ nguyên không biến đổi sau khi phản ứng kết thúc.
Ví dụ: Từ rượu muốn tạo thành giấm ăn cần có chất xúc tác là men.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Số Avogađro là gì? Nêu cách chuyển đổi số phân tử thành số mol?
về câu hỏi!