Câu hỏi:

13/07/2024 14,380

Hai bình nhiệt lượng kế giống nhau chứa cùng một lượng chất lỏng X ở cùng nhiệt độ.

- Đổ nước có nhiệt độ bằng nhiệt độ của X vào bình 1 rồi thả một mẩu hợp kim vào bình đó thì mực nước đầy đến miệng bình. Khi cân bằng nhiệt thì nhiệt độ chất lỏng trong bình tăng thêm ∆t1 = 4oC, nhiệt độ mẩu hợp kim giảm ∆t2 = 70 oC.

- Thả N = 7 mẩu hợp kim giống như trên vào bình 2 thì mực chất lỏng X cũng đầy bình. Khi cân bằng nhiệt thì độ tăng nhiệt độ của chất lỏng X bằng độ giảm nhiệt độ của N mẩu hợp kim.

Xác định nhiệt dung riêng của hợp kim.

Cho biết nhiệt dung riêng của nước c0 = 4200 J/(kg.K), khối lượng riêng của nước D0 = 1 g/cm3, của hợp kim D = 3 g/cm3, của chất lỏng X là DX với D > DX > D0. Các chất lỏng không bị trộn lẫn vào nhau và không bị bay hơi trong quá trình trao đổi nhiệt. Các chất lỏng và hợp kim không phản ứng hóa học với nhau, không trao đổi nhiệt với môi trường

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Gọi m0 là khối lượng nước, m là khối lượng một mẩu hợp kim, qx là nhiệt dung của khối chất lỏng X. Ta viết các phương trình cân bằng nhiệt:

+ Bình 1: (qmx + mm0cm0)∆tm1 = mc∆t2 (1)

+ Bình 2: qmx∆t = Nmc∆t (2)

Thể tích của lượng nước bằng thể tích (N – 1) mẩu hợp kim:

(3)

Từ (2) => qx = Nmc

Thế vào (1) => (Nmc + m0c0)∆t1 = mc∆t2 => m0c0∆t1 = mc(∆t2 - N∆t1)

Kết hợp với (3)

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

1. Gọi điện trở của biến trở là x. Ta có:

Điện trở tương đương của toàn mạch:

Cường độ dòng điện chạy qua ampe kế:

a, x = 2Ω => IA = 0,5A

b, Khi x tăng thì IA giảm

2.a, Ta có hệ phương trình:

b, Ta luôn có: 

Tương tự: 

Vì R2 = R3 nên ta thấy tỷ số công suất trên R1 và R4 là không đổi và bằng: