Câu hỏi:

02/11/2019 16,680

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4.

(b) Dẫn khí CO qua Fe2O3 nung nóng.

(c) Điện phân dung dịch NaCl bão hòa, có màng ngăn.

(d) Đốt bột Fe trong khí oxi.

(e) Cho kim loại Ag vào dung dịch HNO3 loãng.

(f) Nung nóng Cu(NO3)2.

(g) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.

Số thí nghiệm có xảy ra sự oxi hóa kim loại là

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đáp án B

Xét từng thí nghiệm:

(a) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

(b) 3CO + Fe2O3 → Fe + 3CO2

(c) NaCl + H2O (đpdd) → NaOH + ½ H2 + ½ Cl2

(d) Fe + ½ O2 → FeO

(e) 3Ag + 4HNO3 → 3AgNO3 + NO + 2H2O

(f) Cu(NO3)2 → CuO + 2NO2 + O2

(g) 2Fe3O4 + 10H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O

Thí nghiệm xảy ra sự oxi hóa kim loại: (a) (d) (e).

Lưu ý: Xảy ra sự oxi hóa kim loại tức là kim loại đóng vai trò là chất khử.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

Đáp án C

n(CO2) = 0,2 mol.

n(Na2CO3) = 0,1; n(NaOH) = 0,15 mol.

Dung dịch X chứa Na+ (0,35); HCO3- ( x mol); CO32- ( y mol)

BTĐT: x + 2y = 0,1.2 + 0,15

BTNT (C): x + y = 0,2 + 0,1.

Giải hệ: x = 0,25; y = 0,05

Nên n(BaCO3) = n(CO32-) = 197.0,05 = 9,85 gam.

Câu 2

Lời giải

Đáp án A

Các kim loại kiềm có tính khử mạnh → trong tự nhiên, kim loại kiềm chỉ tồn tại dạng hợp chất

Câu 3

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP