Câu hỏi:

02/11/2019 5,969 Lưu

Loài đơn bội, đột biến gen trội thành gen lặn.

2. Loài lưỡng bội, đột biến gen trội thành gen lặn, gen nằm trên X không có alen tương ứng trên Y và cá thể có cơ chế xác định giới tính là XY.

3. Loài lưỡng bội, đột biến gen trội thành gen lặn, gen nằm trên Y không có alen tương ứng trên X.

4. Loài lưỡng bội, đột biến gen trội thành gen lặn, gen nằm trên X và cơ chế xác định giới tính là XO.

5. Loài lưỡng bội, đột biến gen trội thành gen lặn, gen nằm trên NST thường.

6. Loài lưỡng bội, đột biến gen lặn thành gen trội, gen nằm trên NST thường hoặc NST giới tính.

Nếu một gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn thì số trường hợp biểu hiện ngay kiểu hình là

Số trường hợp đột biến thể hiện ra kiểu hình là:

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Các trường hợp biểu hiện ra kiểu hình là: (1),(2),(3),(4),(6). Ở trường hợp (5) đột biến biểu hiện ra kiểu hình khi cơ thể mang đột biến có kiểu gen đồng hợp lặn, hoặc các gen trội không hoàn toàn.

Chọn C

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

N=2400

G=20%=480=X => A=T=720

Mạch 1: T1 = 200 = A2 => A1 =520 ; X1 = 180 =G2 => G1 = 300

Mạch 2: A2 = 200 ; T2= 520 ; X2 = 300; G1 = 180

Xét các phát biểu:

I sai,

II đúng,  220+180300+520=1941

III đúng, A2X2=200300=23 

IV đúng,   A2+X2T2+G2=200+300520+180=57

 

Chọn C

Lời giải

Phương pháp:

Áp dụng các công thức:

- CT liên hệ giữa chiều dài và tổng số nucleotit  L=N2×3,4 (Å), 1nm = 10 Å

- CT tính số liên kết hidro : H =2A + 3G

- Số nucleotit môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi n lần:Nmt=N×2n-1

Cách giải:

- Tổng số nucleotit của gen A là N=L×2×103,4=900 nucleotit

- Ta có hệ phương trình (gen A): 2A+2G=9002A+3G=1169A=T=181G=X=269

- Cặp gen Aa nhân đôi 2 lần, môi trường cung cấp

Amt=AA+Aa×22-1=1083Aa=180

+  Gmt=GA+Ga×22-1=1617Ga=270

Đây là dạng đột biến thay thế một cặp A – T bằng một cặp G - X

Chọn A