Câu hỏi:
05/11/2019 963Trong các thí nghiệm sau:
(1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF.
(2) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3
(3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO nung nóng.
(4) Cho K2Cr2O7 tác dụng với HCl đặc
(5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH
(6) Nung hỗn hợp quặng apatit, cát và than cốc ở 1200oC trong lò điện
(7) Cho NH4Cl vào dung dịch NaNO2 rồi đun nóng
(8) Đốt cháy hỗn hợp gồm Mg và SiO2.
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất ở dạng khí hoặc hơi là
Câu hỏi trong đề: 216 Bài tập tổng hợp Hóa vô cơ cực hay có lời giải !!
Bắt đầu thiQuảng cáo
Trả lời:
Đáp án B
1-không tạo đơn chất.
2-tạo đơn chất S nhưng mà ở dạng rắn.
3-tạo đơn chất là khí N2.
4-tạo đơn chất là khí Cl2.
5-tạo đơn chất là khí H2.
6-tạo đơn chất là P.
7-tạo đơn chất là N2.
8-tạo ra MgO và Si hoặc MgO và Mg2Si.
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Các dung dịch riêng biệt: Na2CO3, BaCl2, MgCl2, H2SO4, NaOH được đánh số ngẫu nhiên (1), (2), (3), (4), (5). Tiến hành một số thí nghiệm, kết quả được ghi lại trong bảng sau:
Dung dịch |
(1) |
(2) |
(4) |
(5) |
(1) |
|
Khí thoát ra |
Có kết tủa |
|
(2) |
Khí thoát ra |
|
Có kết tủa |
Có kết tủa |
(4) |
Có kết tủa |
Có kết tủa |
|
|
(5) |
|
Có kết tủa |
|
|
Các dung dịch (1), (3), (5) lần lượt là
Câu 2:
Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn: H+ + OH‒ → H2O là?
Câu 3:
Có 3 kim loại X, Y, Z thỏa mãn các tính chất sau:
- X tác dụng với dung dịch HCl, không tác dụng với dung dịch NaOH và dung dịch HNO3đặc, nguội.
- Y tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch HNO3 đặc nguội, không tác dụng với dung dịch NaOH.
- Z tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH, không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nguội.
X, Y, Z lần lượt có thể là:
Câu 4:
Cho 0,4 mol H3PO4 tác dụng hết với dung dịch chứa m gam NaOH, sau phản ứng thu được dung dịch X. Cô cạn X thu được 2,51m gam chất rắn. X có chứa
Câu 5:
Khi tiến hành sản xuất nhôm bằng phương pháp điện phân nóng chảy Al2O3 người ta tiến hành hòa tan oxit này trong criolit nóng chảy. Phát biểu nào sau đây không đúng với mục đích sử dụng criolit?
Câu 6:
Cho các phản ứng sau:
(a) Nung nóng hỗn hợp rắn gồm ZnO và cacbon trong điều kiện không có không khí;
(b) Nhiệt phân muối NaNO3;
(c) Cho dung dịch FeSO4 vào dung dịch K2Cr2O7 trong H2SO4 loãng;
(d) Dẫn luồng khí NH3 qua ống sứ chứa CrO3;
(e) Cho dung dịch KI vào dung dịch FeCl3;
(f) Cho bột Zn vào lượng dư dung dịch FeCl3.
Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được đơn chất là
Câu 7:
Tiến hành các thí nghiệm sau :
(a) Cho NH4Cl tác dụng với NaOH.
(b) Cho NH3 tác dụng với O2 dư ở nhiệt độ cao.
(c) Nhiệt phân Cu(NO3)2.
(d) Cho HCl đặc tác dụng với dung dịch K2Cr2O7.
(e) Sục khí CO2 qua nước vôi trong dư.
(f) Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ.
(g) Dẫn khí CO dư qua bột MgO nung nóng.
(h) Dẫn hơi nước qua than nóng đỏ.
Sau khi phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được đơn chất là ?
41 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 5: Pin điện và điện phân
Tổng hợp bài tập Hóa vô cơ hay và khó (P3)
32 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 6: Đại cương về kim loại
41 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 8: Sơ lược về kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất và phức chất
15 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Bài 15: Tách kim loại và tái chế kim loại có đáp án
15 câu trắc nghiệm Hóa 12 Chân trời sáng tạo Bài 14. Đặc điểm cấu tạo và liên kết kim loại. Tính chất kim loại có đáp án
15 câu trắc nghiệm Hóa 12 Chân trời sáng tạo Bài 15. Các phương pháp tách kim loại có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Bài 13: Cấu tạo và tính chất vật lí của kim loại có đáp án
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận