Câu hỏi:
06/11/2019 1,842Hỗn hợp X gồm a mol Mg và 2a mol Fe. Cho hỗn hợp X tác dụng với O2, sau một thời gian thu được (136a + 11,36) gam hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 3 sản phẩm khử có cùng số mol gồm NO, N2O, NH4NO3. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 647a gam chất rắn khan. Đốt hỗn hợp X bằng V lít hỗn hợp khí Cl2 và O2 (đktc) thu được hỗn hợp Z gồm các oxit và muối clorua (không còn khí dư). Hòa tan hỗn hợp Z cần vừa đủ 0,8 lít dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch T. Cho dung dịch T tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 354,58 gam kết tủa. Giá trị của V là:
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án A
= 136a => = 11,36 => = 0,71 mol
Quy đổi hỗn hợp X về a mol Mg, 2a mol Fe và 0,71 mol O.
Y tác dụng với HNO3 dư tạo ra khí NO, N2O và dung dịch chứa muối NH4NO3.
Cô cạn dung dịch thu được rắn chứa a mol Mg(NO3)2 , 2a mol Fe(NO3)3 và NH4NO3.
Do vậy số mol NO và N2O đều là 0,1875a.
Bảo toàn e: 2a + 2a.3 = 0,71.2 + 0,1875a.3 + 0,1875a.8 + 0,1875a.8
Giải được: a=0,32.
Đốt hỗn hợp X bắng Cl2 và O2 thu được Z.
Hòa tan Z cần 1,6 mol HCl
Gọi số mol Cl2 là x , kết tủa thu được là AgCl 2x +1,6 và Ag.
Bảo toàn e: = 0,32.2 + 0,64.3 - 0,8.2 - 2x = 0,06 - 2x
=> 108(0,96 - 2x) + (108 + 35,5)(2x + 16) = 354,8
Giải được: x=0,3.
=> V = (0,3 + 0,4).22,4 = 15,68
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Các dung dịch riêng biệt: Na2CO3, BaCl2, MgCl2, H2SO4, NaOH được đánh số ngẫu nhiên (1), (2), (3), (4), (5). Tiến hành một số thí nghiệm, kết quả được ghi lại trong bảng sau:
Dung dịch |
(1) |
(2) |
(4) |
(5) |
(1) |
|
Khí thoát ra |
Có kết tủa |
|
(2) |
Khí thoát ra |
|
Có kết tủa |
Có kết tủa |
(4) |
Có kết tủa |
Có kết tủa |
|
|
(5) |
|
Có kết tủa |
|
|
Các dung dịch (1), (3), (5) lần lượt là
Câu 2:
Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn: H+ + OH‒ → H2O là?
Câu 3:
Có 3 kim loại X, Y, Z thỏa mãn các tính chất sau:
- X tác dụng với dung dịch HCl, không tác dụng với dung dịch NaOH và dung dịch HNO3đặc, nguội.
- Y tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch HNO3 đặc nguội, không tác dụng với dung dịch NaOH.
- Z tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH, không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nguội.
X, Y, Z lần lượt có thể là:
Câu 4:
Cho 0,4 mol H3PO4 tác dụng hết với dung dịch chứa m gam NaOH, sau phản ứng thu được dung dịch X. Cô cạn X thu được 2,51m gam chất rắn. X có chứa
Câu 5:
Khi tiến hành sản xuất nhôm bằng phương pháp điện phân nóng chảy Al2O3 người ta tiến hành hòa tan oxit này trong criolit nóng chảy. Phát biểu nào sau đây không đúng với mục đích sử dụng criolit?
Câu 6:
Tiến hành các thí nghiệm sau :
(a) Cho NH4Cl tác dụng với NaOH.
(b) Cho NH3 tác dụng với O2 dư ở nhiệt độ cao.
(c) Nhiệt phân Cu(NO3)2.
(d) Cho HCl đặc tác dụng với dung dịch K2Cr2O7.
(e) Sục khí CO2 qua nước vôi trong dư.
(f) Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ.
(g) Dẫn khí CO dư qua bột MgO nung nóng.
(h) Dẫn hơi nước qua than nóng đỏ.
Sau khi phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được đơn chất là ?
Câu 7:
Rót từ từ dung dịch X chứa a mol Na2CO3 và 2a mol NaHCO3 vào dung dịch chứa 1,5a mol HCl thu được V lít khí CO2 (đktc) và dung dịch Y. Cho lượng khí CO2 ở trên từ từ cho đến hết vào dung dịch chứa b mol Ba(OH)2 ta có đồ thị sau:
Khối lượng chất tan trong dung dịch Y là
41 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 5: Pin điện và điện phân
15 câu trắc nghiệm Hóa 12 Kết nối tri thức Bài 15. Thế điện cực và nguồn điện hóa học có đáp án
Tổng hợp bài tập Hóa vô cơ hay và khó (P3)
15 câu trắc nghiệm Hóa 12 Kết nối tri thức Bài 16. Điện phân có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Bài 12: Điện phân có đáp án
21 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 4: Polymer
2.3. Xác định số đipeptit. Xác định số tripeptit
So sánh nhiệt độ sôi
về câu hỏi!