Câu hỏi:

06/11/2019 10,820 Lưu

Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: Al(NO3)3, FeCl3, KCl, MgCl2, có thể dùng dung dịch:

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đáp án D

Lời giải chi tiết

Khi cho NaOH vào có hiện tượng:

- tạo kết tủa trắng rồi tan trong NaOH dư là ống nghiệm chứa dung dịch Al(NO3)3

- tạo kết tủa nâu đỏ là FeCl3

- tạo kết tủa trắng và không tan trong NaOH dư là MgCl2

- còn lại là ống nghiệm chứa KCl không có hiện tượng xảy ra.

Al(NO3)3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaNO3; Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + H2O

FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl

MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2 + 2NaCl

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1

Lời giải

Đáp án C

2 thanh kim loại Zn, Cu được nối với nhau bằng dây dẫn ngâm trong dd axit, tạo ra 1 pin điện, trong đó kẽm là cực âm, đồng là cực dương, khí được thoát ra

+ Các e di chuyển từ thanh Zn sang thanh Cu qua dây dẫn tạo ra dòng điện 1 chiều.

+ Các ion H+ trong dd di chuyển về thanh Cu (cực dương) nhận e bị khử thành H2 và sau đó thoát ra khỏi dd.

Kết quả là thanh Zn bị ăn mòn điện hóa đồng thời tạo thành dòng điện

Lời giải

Đáp án C

Giả sử m = 10 g, khi đó n(X) = 0,1 mol

Theo dữ kiện đề bài thì khi cho Y vào nước dư thu được 0,025 mol CaCO3

→ hỗn hợp X chứa 0,025 mol CaCO3 và 0,075 mol KHCO3. Các quá trình phản ứng xảy ra:

2KHCO3 → K2CO3 + CO2

CaCO3  → CaO + CO2

Khi cho Y vào nước dư thì:

K2CO3 + CaO + H2O  → CaCO3 + 2KOH

Vậy dung dịch E gồm K2CO3 dư (0,0125) và KOH (0,05)

PT:

H+ + OH-  → H2O

H+ + CO32-  → HCO3-

H+ + HCO3- → CO2 + H2O

Lượng HCl cho vào E đến khi bắt đầu thoát khí là:

n(HCl)1 = n(K2CO3) + n(KOH) = 0,0625

Lượng HCl cho vào E đến khi thoát hết khí là:

n(HCl)2 = 2n(K2CO3) + n(KOH) = 0,075

=> n(HCl)1 : n(HCl)2 = 5:6

Câu 3

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 4

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP