Câu hỏi:
25/05/2021 1,149Thực hiện các thí nghiệm sau :
(1) Thả một viên Fe vào dung dịch HCl.
(2) Thả một viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2.
(3) Thả một viên Fe vào dung dịch FeCl3.
(4) Nối một dây Ni với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm.
(5) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2.
(6) Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng.
Trong các thí nghiệm trên thì thí nghiệm mà Fe không bị ăn mòn điện hóa học là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án D
(1) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 không tạo ra 2 điện cực mới → ăn mòn hóa học
→ Cu sinh ra bám vào viên Fe và hình thành 2 điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li
→ xảy ra ăn mòn điện hóa
(3) Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2 không tạo thành 2 điện cực mới → ăn mòn hóa học
(4) Ni và Fe được nối với nhau và đặt trong không khí ẩm → ăn mòn điện hóa
(5) 3Fe + 4O2 →Fe3O4 (ăn mòn hóa học)
(6) Fe + CuSO4 + H2SO4 : cả ăn mòn điện hóa và ăn mòn hóa học vì xảy ra các phản ứng sau
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 (ăn mòn hóa học vì không hình thành 2 điện cực mới)
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
→ Cu sinh ra bám vào thanh sắt và hình thành 2 điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li
→ xảy ra ăn mòn điện hóa
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho các trường hợp sau:
a, Sợi dây đồng nhúng trong dung dịch HNO3.
b, Thanh kẽm nhúng trong dung dịch H2SO4 loãng.
c, Thanh Sắt nhúng trong dung dịch CuSO4.
d, Để thanh sắt ngoài không khí ẩm
Số trường hợp không xảy ra ăn mòn điện hóa là
Câu 2:
Cho các hợp kim sau: Al-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Cu-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe bị ăn mòn sau là
Câu 3:
Có 6 dung dịch riêng biệt: Fe(NO3)3, AgNO3, CuSO4, ZnCl2, Na2SO4, MgSO4. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe kim loại, số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là
Câu 4:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho lá kim loại Fe vào dung dịch CuSO4.
(2) Cho lá kim loại Al vào dung dịch HNO3 loãng, nguội.
(3) Đốt cháy dây Mg trong khí Cl2.
(4) Cho lá kim loại Fe vào dung dịch CuSO4 và H2SO4 loãng.
(5) Cho thanh Cu nhúng vào dung dịch AgNO3.
(6) Cho thanh Cu nhúng vào dung dịch Fe(NO3)3.
Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa học là
Câu 5:
Có 6 dung dịch riêng biệt: Fe(NO3)3, AgNO3, CuSO4, ZnCl2, Na2SO4, MgSO4. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Cu kim loại, số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là
Câu 7:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuCl2
(2) Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO4.
(3) Cho chiếc đinh làm bằng thép vào bình chứa khí oxi, đun nóng.
(4) Cho chiếc đinh làm bằng thép vào dung dịch H2SO4 loãng.
(5) Nhúng thanh đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(6) Nhúng thanh nhôm vào dung dịch H2SO4 loãng có hòa tan vài giọt CuSO4.
(7) Đốt hợp kim Al - Fe trong khí Cl2.
Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là
41 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 5: Pin điện và điện phân
15 câu trắc nghiệm Hóa 12 Kết nối tri thức Bài 15. Thế điện cực và nguồn điện hóa học có đáp án
150 câu trắc nghiệm Este - Lipit có đáp án (P1)
So sánh nhiệt độ sôi
15 câu trắc nghiệm Hóa 12 Kết nối tri thức Bài 16. Điện phân có đáp án
Bài luyện tập số 1
15 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Bài 12: Điện phân có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Bài 11: Nguồn điện hoá học có đáp án
về câu hỏi!