Câu hỏi:
25/05/2021 2,344Có 6 dung dịch riêng biệt: Fe(NO3)3, AgNO3, CuSO4, ZnCl2, Na2SO4, MgSO4. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Cu kim loại, số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án A
→ không tạo thành 2 điện cực mới → không xảy ra ăn mòn điện hóa
→ Ag sinh ra bám vào thanh Cu, hình thành 2 điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li
→ xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Đáp án D
a, b, d, đều không phải ăn mòn điện hóa vì không có 2 kim loại tiếp xúc trực tiếp.
c, là ăn mòn điện hóa vì khi cho thanh sắt vào CuSO4 thì xảy ra phản ứng:
Fe + CuSO4 →FeSO4 + Cu
Cu tạo ra bám trên Fe → tạo ra 1 pin điện hóa làm thanh kẽm ăn mòn nhanh
Lời giải
Đáp án A
Trong hợp kim Fe bị ăn mòn sau thì Fe phải có tính khử yếu hơn
Tính khử của các kim loại được sắp xếp theo chiều giảm dần : Al>Zn > Fe > Ni > Cu
→ Hợp kim Al- Fe (I) và Zn-Fe (II) thì Fe bị ăn mòn sau.
→ Hợp kim Cu-Fe (IV) thì Fe bị ăn mòn trước.
Đối với cặp hợp kim Fe-C (III), anot là Fe, catot là C → Fe bị ăn mòn trước
→ Có 2 cặp hợp kim mà Fe đều bị ăn mòn là I, II
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.