Câu hỏi:
02/06/2021 733Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 12N, 20N, 16N. Nếu bỏ lực 20N thì hợp lực của 2 lực còn lại có độ lớn bằng bao nhiêu?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án B
Gọi
+ Ta có 3 lực cân bằng nhau: (1)
+ Khi bỏ lực đi thì ta có: (2)
Từ (1) ta suy ra: thế vào (2) ta suy ra:
=> Khi bỏ lực thì hợp lực của hai lực còn lại có độ lớn chính bằng độ lớn của và bằng 20N
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng k = 100N/m để lò xo dãn ra được 10cm? Lấy g = 10m/s2
Câu 2:
Từ độ cao 20m ném vật theo phương ngang xuống đất biết rằng sau 1 giây kể từ lúc ném thì véc-tơ vận tốc hợp với phương ngang góc 450. Lấy g = 10m/s2
Câu 3:
Hai tàu thủy, mỗi chiếc có khối lượng 5 tấn ở cách nhau 1km. So sánh lực hấp dẫn giữa chúng với trọng lượng của một quả cân có khối lượng 20g. Lấy g = 10m/s2
Câu 4:
Có hai lực đồng qui có độ lớn bằng 9N và 12N. Trong số các giá trị sau đây, giá trị nào có thể là độ lớn của hợp lực ?
Câu 5:
Bán kính Trái Đất là 6370km, gia tốc trọng trường ở chân núi là 9,810m/s2, gia tốc trọng trường ở đỉnh núi là 9,809m/s2. Độ cao của đỉnh núi là:
Câu 6:
Vật trượt từ đỉnh mặt phẳng nghiêng nhãn dài l = 10m, góc nghiêng . Hỏi vật tiếp tục chuyển động trên mặt phẳng ngang bao lâu khi xuống hết mặt phẳng nghiêng, biết hệ số ma sát với mặt phẳng ngang là
về câu hỏi!