Câu hỏi:
09/11/2019 6,829Cho các chất sau: CH3COONH4, CH3COOH3NCH3, C2H5NH2, H2NCH2COOC2H5. Số chất trong dãy vừa tác dụng được với NaOH và vừa tác dụng được với HCl trong dung dịch là:
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn đáp án B
+ CH3COONH4
CH3COONH4 + NaOH → CH3COONa + NH3 + H2O.
CH3COONH4 + HCl → CH3COOH + NH4Cl. ⇒ Chọn
+ CH3COOH3NCH3
CH3COOH3NCH3 + NaOH → CH3COONa + CH3NH2 + H2O
CH3COOH3NCH3 + HCl → CH3COOH + CH3NH3Cl ⇒ Chọn
+ C2H5NH2 là 1 amin ⇒ Loại.
+ H2NCH2COOC2H5
H2NCH2COOC2H5 + NaOH → H2NCH2COONa + C2H5OH
H2NCH2COOC2H5 + HCl → ClH3NCH2COOC2H5 ⇒ Chọn ⇒ Chọn B
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho dãy các chất: H2NCH2COOH, HCOONH4, (CH3NH3)2CO3, C6H5NH2, C2H5NH2, CH3COOH, H2NCH2CONHCH(CH3)COOH. Số lượng trong dãy phản ứng được với cả 2 dung dịch NaOH và dung dịch HCl là
Câu 2:
Cho các phát biểu sau:
(a) Nhỏ vài giọt chanh vào cốc sữa thấy xuất hiện kết tủa.
(b) Trong một phân tử triolein có 3 liên kết π.
(c) Vinyl xianua được sử dụng sản xuất tơ olon.
(d) Ở điều kiện thường các amino axit là chất rắn, tan ít trong nước.
(e) Dung dịch glucozo và dung dịch saccarozo đều có phản ứng tráng bạc.
(f) Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
Số phát biểu đúng là
Câu 4:
Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch NaOH ở nhiệt độ phòng?
Câu 5:
Cho các chất sau:
(1) CH3COOC2H5;
(2) CH2=CHCOOCH3;
(3) C6H5COOCH=CH2;
(4) CH2=C(CH3)OCOCH3;
(5) C6H5OCOCH3;
(6) CH3COOCH2C6H5.
Hãy cho biết chất nào khi cho tác dụng với NaOH đun nóng không thu được ancol
Câu 6:
Cho các chất: glixerol; anbumin; axit axetic; metyl fomat; Ala-Ala; fructozo; valin; metylamin; anilin. Số chất có thể phản ứng được với Cu(OH)2 là
về câu hỏi!