Câu hỏi:
07/08/2021 458Một cơ thể đực có kiểu gen . Trong quá trình giảm phân bình thường hình thành giao tử, có 20% tế bào có hoán vị A và a; 10% số tế bào có hoán vị ở gen D/d. Loại tinh trùng mang gen AB DE (hoàn toàn có nguồn gốc từ bố) có tỷ lệ bao nhiêu?
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án D
Phương pháp giải:
Bước 1: Tính tỉ lệ AB DE ở các nhóm tế bào
+ Nhóm 1: Có HVG ở A và a
+ Nhóm 2: Có HVG ở D và d
+ Nhóm 3: Không có HVG
Bước 2: Tính tổng tỉ lệ giao tử AB DE ở 3 nhóm.
Giải chi tiết:
- 1 tế bào có kiểu gen AB/ab giảm phân có hoán vị gen cho giao tử AB = 1/4, giảm phân không có hoán vị gen cho giao tử AB = 1/2.
- 1 tế bào có kiểu gen DE/de giảm phân có hoán vị gen cho giao tử DE = 1/4, giảm phân không có hoán vị gen cho giao tử DE = 1/2.
→ 20% tế bào có kiểu gen giảm phân có HVG ở A và a tạo giao tử:
→ 10% tế bào có kiểu gen giảm phân có HVG ở D và d tạo giao tử:
→ 70% tế bào có kiểu gen giảm phân có HVG tạo giao tử:
AB DE = 0,1×1/4×1/2 + 0,2×1/2×1/4 + 0,7×1/2×1/2 = 21,25%.
Đã bán 103
Đã bán 311
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Khi nói về ảnh hưởng của nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp, phát biểu sau đây đúng?
Câu 2:
Đặc điểm chỉ có ở quá trình nhân đôi của ADN ở sinh vật nhân thực mà không có ở quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ là:
Câu 3:
Hai loài ốc có vỏ xoắn ngược chiều nhau, một loài xoắn ngược chiều kim đồng hồ, loài kia xoắn theo chiều kim đồng hồ nên chúng không thể giao phối được với nhau. Đây là hiện tượng:
Câu 4:
Khi nói về sự nhân đôi ADN, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Trên mỗi phân tử ADN vùng nhân của sinh vật nhân sơ chỉ có 1 điểm khởi đầu nhân đôi.
(2) Enzim ADN polimeraza làm nhiệm vụ tháo xoắn phân tử ADN và kéo dài mạch mới.
(3) Ở sinh vật nhân thực, sự nhân đôi ADN trong nhân tế bào diễn ra ở pha G1 của chu kỳ tế bào.
(4) Enzim ADN pôlimeraza và enzim ligaza đều có khả năng xúc tác hình thành liên kết photphodieste.
(5) Trên hai mạch mới được tổng hợp, một mạch tổng hợp gián đoạn, một mạch tổng hợp liên tục.
Câu 5:
Khi nói về đặc điểm của mã di truyền, kết luận nào sau đây đúng?
Câu 6:
Khi nói về trao đổi nước ở thực vật trên cạn, phát biểu nào sau đây không đúng?
Câu 7:
Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen ở một quần thể giao phối qua 4 thế hệ liên tiếp thu được kết quả như trong bảng sau:
Dưới đây là các kết luận rút ra từ quần thể trên:
(1) Đột biến là nhân tố gây ra sự thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể ở F3
(2) Các yếu tố ngẫu nhiên đã gây nên sự thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể ở F3
(3) Tất cả các kiểu gen đồng hợp tử lặn đều vô sinh nên F3 có cấu trúc di truyền như vậy.
(4) Tần số các alen A trước khi chịu tác động của nhân tố tiến hóa là 0,8.
Những kết luận đúng là :
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 9. Sinh thái học có đáp án
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 33)
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 53)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận