Câu hỏi:
07/08/2021 384Một loài thú, cho con đực mắt trắng, đuôi dài giao phối với con cái mắt đỏ, đuôi ngắn (P), thu được F1 có 100% con mắt đỏ, đuôi ngắn. Cho F1 giao phối với nhau, thu được F2 có kiểu hình gồm: Ở giới cái có 100% cá thể mắt đỏ, đuôi ngắn; Ở giới đực có 45% cá thể mắt đỏ, đuôi ngắn; 45% cá thể mắt trắng, đuôi dài; 5% cá thể mắt trắng, đuôi ngắn; 5% cá thể mắt đỏ, đuôi dài. Biết mỗi cặp tính trạng do một cặp gen quy định và không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Đời F1 có 8 loại kiểu gen.
(2) Đã xảy ra hoán vị gen ở giới đực với tần số 10%.
(3) Lấy ngẫu nhiên 1 cá thể cái ở F2, xác suất thu được cá thể thuần chủng là 45%.
(4) Nếu cho cá thể đực F1 lai phân tích thì sẽ thu được Fa có kiểu hình đực mắt đỏ, đuôi dài chiếm 2,5%.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án D
Phương pháp giải:
Bước 1: Xác định quy luật di truyền, quy ước gen
Bước 2: Viết sơ đồ lai từ P → F1 → F2
Bước 3: Tính tần số HVG dựa vào tỉ lệ kiểu hình của F2.
Bước 4: Xét các phát biểu
Giải chi tiết:
Ta thấy F2 có kiểu hình ở 2 giới khác nhau về cả 2 tính trạng → 2 cặp gen này cùng nằm trên vùng không tương đồng của NST X
Ở thú XX là con cái; XY là con đực
F1: 100% mắt đỏ, đuôi ngắn →P thuần chủng, hai tính trạng này là trội hoàn toàn
Quy ước gen:
A- mắt đỏ; a – mắt trắng
B- đuôi ngắn; b – đuôi dài
P: ♂ × ♀ → F1:
Ở giới đực F2 có 4 loại kiểu hình → có HVG ở con cái,
Tỷ lệ kiểu gen ở giới đực F2: 0,45:0,45:0,05:0,05
→ tỷ lệ giao tử ở con cái F1: → f = 10%
Cho F1 × F1:
Xét các phát biểu:
(1) sai, F1 có 2 loại kiểu gen.
(2) sai, xảy ra HVG ở giới cái.
(3) đúng
(4) sai, cho cá thể cái F1 lai phân tích:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Khi nói về ảnh hưởng của nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp, phát biểu sau đây đúng?
Câu 2:
Đặc điểm chỉ có ở quá trình nhân đôi của ADN ở sinh vật nhân thực mà không có ở quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ là:
Câu 3:
Hai loài ốc có vỏ xoắn ngược chiều nhau, một loài xoắn ngược chiều kim đồng hồ, loài kia xoắn theo chiều kim đồng hồ nên chúng không thể giao phối được với nhau. Đây là hiện tượng:
Câu 4:
Khi nói về sự nhân đôi ADN, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Trên mỗi phân tử ADN vùng nhân của sinh vật nhân sơ chỉ có 1 điểm khởi đầu nhân đôi.
(2) Enzim ADN polimeraza làm nhiệm vụ tháo xoắn phân tử ADN và kéo dài mạch mới.
(3) Ở sinh vật nhân thực, sự nhân đôi ADN trong nhân tế bào diễn ra ở pha G1 của chu kỳ tế bào.
(4) Enzim ADN pôlimeraza và enzim ligaza đều có khả năng xúc tác hình thành liên kết photphodieste.
(5) Trên hai mạch mới được tổng hợp, một mạch tổng hợp gián đoạn, một mạch tổng hợp liên tục.
Câu 5:
Khi nói về đặc điểm của mã di truyền, kết luận nào sau đây đúng?
Câu 6:
Khi nói về trao đổi nước ở thực vật trên cạn, phát biểu nào sau đây không đúng?
Câu 7:
Khi nói về kích thước của quần thể sinh vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây sai?
(1) Kích thước của quần thể sinh vật là khoảng không gian mà các cá thể của quần thể sinh sống.
(2) Kích thước quần thể là số lượng cá thể phân bố trong khoảng không gian của quần thể.
(3) Kích thước tối thiểu là khoảng không gian nhỏ nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển.
(4) Kích thước của quần thể sinh vật là một đặc trưng có tính ổn định, nó chỉ thay đổi khi quần thể di cư đến môi trường mới.
(5) Kích thước tối đa là tốc độ tăng trưởng cực đại của quần thể phù hợp với khả năng cung cấp của môi trường.
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
30 đề thi THPT Quốc gia môn Sinh năm 2022 có lời giải (Đề số 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
về câu hỏi!